Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014

Tiết 4. Luyện từ và câu:

ÔN TẬP (Tiết 4)

I. Mục tiêu

- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cam (BT1, BT2), Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Phiếu bài tập

- Trò: Xem bài trước ở nhà.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 1. Kiểm tra

 2. Bài mới

 a, Giới thiệu bài:

 b, Nội dung bài:

- Nêu yêu cầu của bài

- HS làm bài vào phiếu – nêu kết quả

- GV và lớp nhận xét, đánh giá

- Nêy yêu cầu của bài

- HS làm bài theo nhóm, trình bày kết quả

- Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầucủa bài

- HS làm phiếu bài tập, đọc kết quả * Bài 1 (97).

- tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.

- tười đẹp, xinh tươi, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, hùng vĩ, hoành tráng.

- dũng cảm, gan dạ, can đảm, táo bạo, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ.

* Bài 2 (97).

- Người ta là hoa đất - Cái nết đánh chết cái đẹp

- Nước lã mà vã lên hồ. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Khoẻ như trâu. – Vào sinh ra tử.

- Nhanh như sắt. – Gan vàng dạ sắt

- Mắt tươi như hoa.

* Bài 3 (97).

a, tài đức, tài hoa, tài năng

b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ

c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- HS đọc thông tin trong sgk (thảo luận)
- Tại nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại có tại nạn giao thông xảy ra?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- HS đọc ghi nhớ sgk
c, Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm thảo luận- trình bày kết quả
- Vì sao tranh 2, 3, 4 không đúng luật
- Đọc nội dung bài tập
- Thảo luận và nêu ý kiến trong tưng tình huống.
- Nhiều vụ tai nạn giao thông thảm khốc sảy ra, đã làm nhiều người bị thương, bị chết, thiệt hại về kinh tế.
- Do những người tham gia giao thông chưa chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông: đi trái đường, chở quá tải, phóng nhanh, vượt ẩu, chăn thả gia súc ngoài đường...
- Thực hiện nghiêm chỉnh luật giao thông, đi bộ trên vỉa hè...
* Bài 1 (41).
- Hình 1, 5, 6 thực hiện đúng luật giao thông.
* Bài 2 (41).
- Tất cả các tình huông đều không thực hiện đúng luật giao thông- Đều có thể xảy ra tai nạn.
 3. Củng cố- dặn dò 
- Các em ở lớp mình đã thực hiện luật giao thông như thế nào?
- Nhắc lại nội dung bài học.
	- Thực hiện tham gia giao thông an toàn. Bài sau: Tôn trọng...
Tiết 3. Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)	
I. Mục tiêu 
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự tự.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập 
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra
	2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Nêu tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở kì II?
- HS lên bốc thăm và đọc bài (đọc 1 đoạn theo chỉ định ghi trong phiếu)
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét – đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài (học nhóm)
1. Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng:
- 3- 5 HS bốc thăm và đọc bài (kết hợp nhắc lại nội dung chính hoặc ý nghĩa của bài)
2. Bài tập:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
- Ca nhợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà lão.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Ca ngợi anh hùng lao động Trân fĐại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Học và chuẩn bị bài: Ôn tập.
Tiết 4. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: 
 - HS làm bài bảng lớp bảng con: : = = 
 2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trả lời miệng
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm phiếu bài tập
- HS làm phiếu bài tập
- Nêu cách tính diện tích các hình?
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tóm tắt bài toán, nêu cách giải
* Bài 1 (144).
- Câu a, b, c là phép tính đúng
- Câu d là sai
* Bài 2 (144). 
 - Câu a là sai
- Câu b, c, d là đúng
* Bài 3 (145).
a, Hình vuông (hình vuông có diện tích lớn nhất).
 3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tiêt 1. Toán: 
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu 
	- Biết lập tỷ số của hai đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng chuẩn bị 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Trò: xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt đông dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- GV nêu ví dụ- ghi bảng, vẽ sơ đồ minh hoạ
- Nhận xét tỉ số của số xe tải và xe khách?
- Tỉ số cho biết gì?
- Muốn biết tỉ số của xe khách so với xe tải ta làm thế nào?
- Tỉ số cho biết gì?
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- HS lên bảng tìm tỉ số của hai số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Phân tích nêu cách giải, tự giải vào vở
1. Ví dụ 1: 5 xe
- Số xe tải: 
- Số xe khách: 
 7 xe
- Tỉ số của số xe tải và xe khách là:
 5 : 7 hay 
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách
- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:
 7 : 5 hay 
- Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải
2. Ví dụ 2: 
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
5
7
5 : 7 hay 
3
6
3 : 6 hay 
a
b (khác 0)
a : b hay 
* Bài 1 (147).
 = ; = ; = ; 
hoặc tỉ số của a và b là 2 : 3 hay ...
Bài 3 (147). Giải:
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là:
 3. Củng cố- dặn dò 
	- Nêu cách tìm tỉ số của hai số?
	- Học và chuẩn bị bài sau
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Chính tả: 
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trên bài trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của giờ học
- HS lên bốc thăm và đọc bài
- GV hỏi để củng cố kiến thức đoạn vừa đọc. Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài- HS trả lời
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- 3, 5 HS bốc thăm đọc bài
2. Bài tập:
Tên bài
Nội dung chính
- Sầu riêng
- Chợ Tết
- Hoa học trò
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Vẽ về cuộc sống an toàn
- Đoàn thuyền đánh cá
- Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam.
- Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- một loài hoa gắn bó với HS.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tâu Nguyên.
- Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi, thiếu nhi nhận thức đúng về an toàn, thể hiện nhận thức...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả...
 3. Nghe- viết:
- GV đọc bài thơ
- Nêu cách trình bày bài thơ- Nêu nội dung của bài thơ?
- GV đọc chính tả- HS viết bài
- Thu chấm một số bài
- Hs nghe theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần gian giúp đỡ cha mẹ.
- HS viết bài
 3. Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
	- Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu 
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cam (BT1, BT2), Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	 1. Kiểm tra
	 2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu – nêu kết quả
- GV và lớp nhận xét, đánh giá
- Nêy yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm, trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầucủa bài 
- HS làm phiếu bài tập, đọc kết quả
* Bài 1 (97).
- tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- tười đẹp, xinh tươi, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, hùng vĩ, hoành tráng...
- dũng cảm, gan dạ, can đảm, táo bạo, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ.
* Bài 2 (97).
- Người ta là hoa đất - Cái nết đánh chết cái đẹp 
- Nước lã mà vã lên hồ... - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Khoẻ như trâu. – Vào sinh ra tử.
- Nhanh như sắt. – Gan vàng dạ sắt
- Mắt tươi như hoa.
* Bài 3 (97).
a, tài đức, tài hoa, tài năng
b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ
c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập.
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Tập đọc:
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Nghe- viết đúng chính tả, ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ,trình bày đúng đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học : (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể , tả hay giới thiệu
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết sgk
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- GV đọc 1 số từ khó, HS viết bảng con
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở, soát lỗi chính tả
- GV thu chấm 1 số bài
- HS đọc nội dung bài tập
- Phần a đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai làm gì?
- Phần b đặt các câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào? Phần c kiểu câu Ai là gì?
- HS viết và đọc bài trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
1. Nghe- viết chính tả:
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Rực rỡ, trắng muốt, lang thang
2. Bài tập:
a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa nhỏ bạn emngồi đọc truyện dưới gốc bàng.
b, Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì thẳng như ruột ngựa. Thắng nóng nảy như Trương Phi. Hoa rất điệu đà,...
c, Em xin giới thiệu với chị các thành viên của tổ em: Em tên là Lan. Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là học sinh giỏi môn toán cấp huyện. Bạn Dung là ca sĩ của lớp.
 3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Lịch sử: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu 
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- Nêu bài toán, tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được hai số ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS từng bước giải
c, Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng tóm tắt và giải 
- Lớp làm vở
* Bài toán: 
 Số bé: 
 96
 Số lớn: 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) 
Số bé là: 96 : 8 3 = 36
Số lớn là: 12 5 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60
* Bài 1 (148). Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: 74 và 259
 3. Củng cố- dặn dò:
	- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 2. Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 4. Địa lí: 
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 4. Kể chuyện:
 ÔN TẬP (Tiết 5)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nắm được nội dung chính ,nhân vật trong các bài tâp đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cam
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS len bảng bốc thăm và đọc bài
- GV hỏi nội dung đoạn, bài HS vừa đọc- Nhận xét, đánh giá
1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng:
- 3 – 5 HS lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời nội dung đoạn vừa đọc
 * Bài tập (97).
Tên bài
Nội dung
Nhân vật
- Khuất phục tên cướp biển
- Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
- Dù sao trái đất vẫn quay
- Con sẻ
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt bất chấp nguy hiểm ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ca ngợi 2 nhà khoa học dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
- Ca ngợi hành động dũng cảm sả thân cứu con của sẻ mẹ
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
- Ga- vrốt
- Ăng- giôn- ra
- Cuốc- phây- rắc
- Cô- péc- ních
- Ga- li- lê
- sẻ mẹ, sẻ con
- chó săn, tôi
 3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Học bài và xem bài: Ôn tập giữa học kì II
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tiết 1. Toán:
LUYỆN TẬP	
I. Mục tiêu 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Hình thoi có những đặc điểm gì?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- HS tự giải, nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt
- Phân tích bài toán, nêu các bước giải
- HS làm vào phiếu
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (148). Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 3 = 54
Số lớn là: 198 - 54 = 144
 Đáp số: 54 và 144
* Bài 2 (148). Giải
Tổng số học sinh của hai lớp: 34 + 32 = 66 (HS)
Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là: 5 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là: 5 32 = 160 (cây)
 Đáp số: 4A: 170 cây
 4B: 160 cây
 3. Củng cố- dặn dò
	- Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: Luyện tập.
Tiết 2. Tập làm văn:
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu 
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? ,Ai thế nào? Ai là gì?(BT1)
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) , bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học , trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài:
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN ttrả lời cho câu hỏi làm gì?
- VN là động từ, cụm động từ.
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi thế nào?
- VN là tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm ĐT 
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
- VN là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nam là học sinh lớp 4A.
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- Nêu nhận xét và nói rõ tác dụng của từng kiểu câu?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Trình bày kết quả, nhận xét.
* Bài 2 (98).
- Bấy giờ tôi... lên mười. (Giới thiệu nhân vật tôi)
- Mỗi lần đi cắt cỏ... từng cây một. (kể các hoạt động của nhân vật tôi)
- Buổi chiều ở... lạ lùng. (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông)
* Bài 3 (98).
- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông rất dũng cảm trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
 3. Củng cố- dặn dò :
	- Nhận xét giờ học.
	- Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì II.
Tiết 3. Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 4. Khoa học:
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu học nhóm
- Trò: xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
* HĐ 1:
- Nêu tính chất của nước ở thể lỏng, thể khí và thể rắn?
- HS điền hoàn thành vào bảng và trình bày kết quả.
- Vẽ sơ đồ vào vở rồi điền các từ vào vị trí – trình bày
- Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ?
- Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng là nguồn nhiệt?
- Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?
- HS làm thí nghiệm như sgk và giải thích lý do lựa chọn?
* HĐ 2: học nhóm 
- Các nhóm đưa ra câu đố và đố các bạn trong nhóm trả lời
* HĐ 3: 
- GV cho các nhóm trưng bày tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt
* Tính chất của nước:
- Thể lỏng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Thể khí: không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Thể rắn: không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định.
- Âm thanh do vật bị rung động phát ra.
- VD: Mặt ttrời, bóng điện, ...
- Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đó tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
* Trò chơi: Đố bạn chứng minh được
- Ví dụ về câu đố:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
+ Không khí có thẻ bị nén lại, giãn ra.
* Triển lãm:
- Các nhóm trưng bày bài tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. 
	3, Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập.
	- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
Tiết 5. Kĩ thuật:
LẮP CÁI ĐU (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ một số các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Trò: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
* HĐ 3: Thực hành
- HS đọc lại ghi nhớ
- Để lắp được cái đu cần có những thao tác kĩ thuật nào?
- HS thực hiện lắp đu
- GV theo dõi quan sát, hướng dẫn thêm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
3. Thực hành: HS thực hành lắp cái đu
a, HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
b, Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ đu: Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài
- Lắp ghế đu
- Lắp trục đu vào ghế đu
c, Lắp ráp cái đu
4. Đánh giá kết quả học tập:
- GV và HS cùng đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: Lắp xe nôi.
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiết 1. Luyện từ và câu:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đọc hiểu)
(Trường ra đề)
Tiết 2. Toán: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
- GIải được bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- Trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (149).
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
Độ dài đoạn thứ nhất là: 28 : 4 3 = 21 (m)
Độ dài đoạn thứ hai là: 28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số: 21 m và 28 m
* Bài 3 (149): Giải:
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60 
 Đáp số: 12 và 60.
 3. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
	- Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Viết)
(Trường ra đề)
Tiết 4. Âm nhạc: 
(Giáo viên chyên dạy.)
Tiết 5. Sinh hoạt lớp.
SINH HOẠT TUẦN 28
I, Mục tiêu 
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II, Chuẩn bị chuẩn bị
Giáo viên: phương hướng tuần tới.
Học sinh: ý kiến xây dựng.
III, Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức.
2, Tiến hành sinh hoạt.
 *Đạo đức: 
 - Đa số các em trong lớp đều ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo.
 - Đoàn kết, hòa nhã với bạn bè.
 - Không có hiện tượng nói tục, chửi bậy.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em đôi khi còn nói chuyện, làm việc riêng trong lớp: 
 *Học tập: 
 - Các em đã có ý thức trong học tập: 
 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
 + Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc