Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xâu, cá thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.(đoạn truyện )đã kể
II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh: Sưu tầm chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra - HS kể câu chuyện: Con vịt xấu xí
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
-HS đọc đề
- Bài yêu cầu gì?
- Kể về chủ đề gì?
-HS đọc gợi ý 1.2
-HS tên câu chuyện của mình
- Khi kể chuyện phải kể thế nào?
-HS kể trong nhóm
-HS thi kể trước lớp
-HS đánh giá câu chuyện của bạn theo tiêu chuẩn Đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu
- Câu chuyện có mở đầu, có kết thúc
- Nội dung câu chuyện có hay có mới không?
- Cách kể điệu bộ khả năng hiểu chuyện
3. Củng cố - dặn dò
a. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
b. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
a- Trao đổi về đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn b- Hướng dẫn viết từ khó + yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả c-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết những từ HS hay mắc phải d- Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc HS sửa- GV chấm bài - 1 em đọc to -1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp Lắng nghe - HS đọc đoạn viết (Đoạn 1) - Tìm và luyện viết các từ khó trong bài. - 3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp Đọc nối tiếp các từ khó HS viết bài vào vở 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau, so sánh phân số II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : - So sánh các phân số 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. *HĐ 1 : Làm bài tập 1 -HS làm bảng con -HS nhận xét *HĐ 2 : Làm bài tập 2 - HS làm vào vở HS trình bầy bài trên bảng lớp Lớp thống nhất kết quả *HĐ 3 : Làm bài tập 3 HS viết bài vào vở HS trình bầy bài trên bảng * Bài 1(2) (tr123 T2b2) Số học sinh cả lớp đó là 14 + 17 = 31 (Học sinh) a, *Bài 2(3)(tr 124) Các phân số bằng là *Bài 3(2)(tr 125 T2 b3) Đặt tính và tính. c) d) 18490 215 1290 86 000 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Nhận xét giờ học b. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Khoa học: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Chính tả - Nhớ viết CHỢ TẾT I. Mục tiêu - Nhớ viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn(BT2) II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Hoc sinh: Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra -HS viết bảng con: Sầu riêng, chiều lượn 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài - HS đọc thuộc lòng bài viết - Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - HS viết bài - HS mở sách soát lỗi - GV chấm Bài nhận xét -HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào vở nháp - HS làm bài trên bảng - Lớp thống nhất kết quả -Người đi chợ tết trong không khí tưng bừng Bài 2 (b) Các tiếng cần điền Họa sĩ, nước đức, sung sướng, sao, bức 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học b. Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1: Toán+ LUYỆN TẬP CHUNG (VBT – Tr 33) * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : - So sánh các phân số 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Nội dung bài. *HĐ 1 : Làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xé- GV nhận xét, chữa bài *HĐ 2 : Làm bài tập 2 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài *HĐ 3 : Làm bài tập 3 HS viết bài vào vở HS trình bày bài trên bảng *HĐ 4 : Làm bài tập 4 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài *HĐ 5 : Làm bài tập 5 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài * Bài 1. Viết chữ số thích hợp vào ô trống sao cho: a) 975 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. b) 970 chia hết cho 5 và chia hết cho 2. c) 978 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. d) 972 chia hết cho 2 và chia hết cho 9. *Bài 2. Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm. a) Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn gà là: b) Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn gà là: *Bài 3. Khoanh vào những phân số bằng . Đáp án: Bài 4. Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: ; ; . Bài 5. a) Độ dài đáy CD là: 5 (cm) Chiều cao AH là: 3 (cm) b) Diện tích hình bình hành ABCD là:15(cm2) 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tiếng việt+ LUYỆN ĐỌC: HOA HỌC TRÒ * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra - Hs đọc bài: chợ tết và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài. b. Nội Dung bài - HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. Gv đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc - Giáo viên nhận xét bổ sung . 1. Luyện đọc -Xòe ra, bướm thắm, vừa buồn, vừa dịu Khắp thành phố.Câu đối đỏ 2. Luyện đọc diễm cảm. -Phượng không phải là một đóađậu khít nhau -Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, muôn ngàn co bướm thắm 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xâu, cá thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện.(đoạn truyện )đã kể II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh: Sưu tầm chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra - HS kể câu chuyện: Con vịt xấu xí 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài -HS đọc đề - Bài yêu cầu gì? - Kể về chủ đề gì? -HS đọc gợi ý 1.2 -HS tên câu chuyện của mình - Khi kể chuyện phải kể thế nào? -HS kể trong nhóm -HS thi kể trước lớp -HS đánh giá câu chuyện của bạn theo tiêu chuẩn Đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu - Câu chuyện có mở đầu, có kết thúc - Nội dung câu chuyện có hay có mới không? - Cách kể điệu bộ khả năng hiểu chuyện 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Nhận xét tiết học b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 Tiết 1. Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ TRÊN LƯNG MẸ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ biết trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu: Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc một khổ thơ trong bài) II. Đồ dùng chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra - HS đọc bài: Hoa học trò và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. - HS đọc toàn bài. - Bài thơ có mấy khổ thơ? - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. - HS luyện đọc trong nhóm -1 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài - Em hiểu thế nào là em bé lớn lên trên lưng mẹ? - HS đọc toàn bài - Người mẹ làm những công việc gì? Cồn việc đó có ý nghĩa thế nào? - Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con? - Cái đẹp trong bài thơ này là gì? - Nêu cảm nhận về bài thơ? HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc - HS học thuộc bài - GV kiểm tra 1. Luyện đọc - 3 khổ thơ Em nghiêng, vai mẹ, ka – lưu Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ em -HS theo dõi sgk 2. Tìm hiểu bài. -Lúc nào cũng ở trên lưng mẹ -Người mẹ nuôi con khôn lớn Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần chống Mỹ - Mẹ giã gạo, tỉa bắp -Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mặt trời của mẹ Mai sau con lớn -Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng - Ca ngợi lòng yêu nước yêu con của mẹ 3. Luyện đọc đúng giọng. Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi . Lưng đưa nôi và tim hát thành lời -Đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô 3. Củng cố dặn dò: a. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học : ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tr 126) I. Mục tiêu - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số II. Đồ dùng chuẩn bị 1.Giáo viên: Băng giấy 2. Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : 482 Í 307 = 147974 18490 : 215 = 86 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Nội dung bài. HS quan sát hình vẽ HS quan sát nhận xét - Muốn tìm tổng số phần đã tô màu ta làm thế nào? - Khi cộng hai phân số cùng mẫu số em làm thế nào? -Lớp làm bài tập vào bảng -HS trình bầy bài trên bảng -HS nhận xét -HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS giải bài vào vở - HS trình bầy bài trên bảng - HS nhận xét *Ví dụ ? Ta có *Kết luận SGK / 126 Bài 1 / 126 Tính a. b. c. d. *Bài 3 / 126 Bài giải Số phần của hai ô tô chuyển là (phần) Đáp số phần 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và làm bài tập trong vở bài tập Tiết 4: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Vở nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài - HS đọc bài - Bài yêu cầu gì? - HS tìm các câu có dấu gạch ngang? - Lớp nhận xét - Lớp thống nhất kết quả - Theo em trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? - HS đọc bài - HS làm bài vào vở - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu? - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. - Đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa – x can. - Đánh dấu phần chú thích -HS làm bài vào vở - HS đọc bài viết - HS trình bầy bài trên bảng - HS nhận xét I. Nhận xét a, Cháu con nhà ai?- Thưa ông cháu là con ông Thư.. b, Cái đuôi dài – Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công đã bị trói xếp vào bên ngang sườn. c,Trước khi bật quạt, đặt quạt - Khi điện đã vào quạt tránh để quạt bị vướng - Hàng năm tra dầu mỡ vào ổ - Khi không dùng cất quạt vào nơi khô ráo. II, Ghi nhớ SGK / 45 III, Luyện tập *Bài 1 / 45 Đoạn a Thấy tôi sán đến gần ông hỏi - Cháu con ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư - Pa – x can thấy bố mình – một viên chức tài chính vẫn cặm cụi trước bàn làm việc “Những dãy cộng hàng ngàn con số một công việc buồn tẻ làm sao! Pa –xcan nghĩ thầm - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa - xcan nói *Bài 2 / 45 Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ bố hỏi tôi - Con gái bố tuần này học hành thế nào? Tôi đã chờ câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay. - Con được ba điểm 10 bố ạ - Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ. 3.Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1 :Toán+ LUYỆN TẬP CHUNG (VBT – Tr 34) * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : - So sánh các phân số 2. Bài mới a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Nội dung bài. *HĐ 1 : Phần 1 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài *HĐ 2 : Phần 2 - Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 1. Phần 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Trong các số 6215; 6261; 6217; 6281 số chia hết cho 3 là: B. 6216 2. Số viên bi của Hà là: D. 3. Phân số bằng bằng phân số: C. 4. Phân số bé hơn 1 là: D. 2. Phần 2. 1. Đặt tính rồi tính. 526 205 = 107830 76140 324 1134 235 1620 00 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3 :Tiếng việt+ ÔN TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI * Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra: - Đọc kết quả quan sát một cây mà em thích. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài b, Nội dung bài - HS đọc nội dung bài tập - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK - Nêu nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn văn tả cây sồi già? - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - Trình bày bài trước lớp - Lớp nhận xét- đánh giá. * Bài 1 a, Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa. b, Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua... - Hình ảnh nhân hóa: Là cho cây sồi già như có tâm hồn của người... * Bài 2 - Trước nhà em có một cây phượng. Không biết ai đã trồng nó từ bao giờ, thân cây rất lớn hai tay em ôm mới xuể. Cứ hè đến, hoa nở từng chùm đỏ thắm trên cây. Hoa nở báo hiệu mùa hè đã đến. Tán lá xòe rộng như cái ô che nắng cho chúng em... Hết mùa hoa, phượng chấm dứt những ngày hè tưng bừng rộn rã... Nhưng trong nó đã xuất hiện một dòng nhựa mới, chuẩn bị cho mùa hoa tới... 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: (Giáo viên chuyên dạy) SÁNG Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết cộng hai phân số khác mẫu số II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : = 2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. - HS đọc ví dụ - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm thế nào? -Khi cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -HS đọc yêu cầu của bài -Lớp làm bài vào vở nháp -HS trình bầy bài trên bảng phụ -HS nhận xét -Giáo viên nêu yêu cầu của bài -Lớp làm bài vào bảng con -HS trình bầy bài trên bảng I. Ví dụ + Quy đồng mẫu số các phân số + Cộng hai phân số - Kết luận SGK / 127 HS đọc kết luận II. Luyện tập . *Bài 1/127: Tính a. b. c. *Bài 2 / 127 a. b. 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và làm bài tập. Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1). Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng 1câu tục ngữ đó.(BT2) .Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ,đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) II. Đồ dùng chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Vở nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm đôi HS đọc yêu cầu của bài HS ghi kết quả vào phiếu HS báo cáo kết quả *HĐ 2: HĐ nhóm 4 Các nhóm trưng bầy kết quả - HS nhận xét - Các nhóm đọ kết quả - Lớp thống nhất kết quả - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào vở - HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét - HS làm bài vào vở - Các em đọc câu của mình. - HS nhận xét *Bài 1 / 52 a, Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Cái nết đánh chết cái đẹp b, Hình thức thống nhất với nội dung - Người thanh tiếng nói cũng thanh chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu - Trông mặt mà bắt hình dong Con Lợn có béo thì lòng mới ngon *Bài 2 / 52 a, Bạn Linh lớp em học giỏi lại ngoan ngoãn nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em , khi bạn ra về mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật dễ nghe” đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu *Bài 3 / 52 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê ly, kinh hồn, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tương được, như tiên *Bài 4 / 52 Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời Bức tranh đẹp mê hồn 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Địa lí: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu - Nhận biết một số đặc điểm đăch sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa,quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn vắn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Tranh ảnh cây cối III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: - Học sinh đọc đoạn văn tá về lá thân gốc 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm 4 - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài - HS đọc bài - HS nhận xét - Từ ngữ nào thể hiện tình cảm của tác giả? - Tác giả tả hoa, quả cà chua ở thời kỳ nào? - Khi tả hoa quả cà chua tác giả sử dụng nghệ thuật gì? *HĐ 2 : làm bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS giới thiệu loài hoa hoặc quả định tả - HS viết bài vào vở giáo viên chấm và sửa một số bài * Bài 1 a, Tả cả chùm hoa không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùm có cái đẹp cả chùm - Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh. Cho mùi thơm đó hòa quyện vào các mùi thơm khác - Hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say một thứ men gì? - Hoa ngô như cỏ may b, Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa *Bài 2 Mùa xuân đến rồi từ trên cành mận đã điểm những chấm trắng. Một hai ngày sau cành mận đã nở trắng xóa toàn hoa là hoa. Cánh hoa nhỏ mỏng như lụa điểm giũa là nhị vàng. Những cánh hoa héo đi nhường chỗ cho quả non như những giọt sương xanh bám trong khe lá. Quả lớn dần bằng đầu ngón tay, ngón chân. Mận chín chuyển từ màu xanh sang màu vàng 3. Củng cố - dặn dò a. Củng cố: - Khi tả bộ phận cây cối ta phải chú ý điều gì? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1:Toán+ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (VBT – Tr 35) * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : 482 Í 307 = 147974 18490 : 215 = 86 2. Bài mới a, Giới thiệu: Ghi đầu bài. b. Nội dung bài. * Hướng dẫn HS làm bài trong VBT - Khi cộng hai phân số cùng mẫu số em làm thế nào? -Lớp làm bài tập vào bảng - HS trình bầy bài trên bảng - HS nhận xét - HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS giải bài vào vở - HS trình bầy bài trên bảng - HS nhận xét Bài 1. Tính ; ; Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm: ; ; *Bài 3 Bài giải Quãng đường sau 2 giờ ô tô đó đi được là: (quãng đường) Đáp số: (quãng đường) 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Tiếng việt+ ÔN LTVC: DẤU GẠCH NGANG * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra 2, Bài mới a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài. b, Nội dung bài - HS đọc bài - HS làm bài vào vở - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu? -Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. -Đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa – x can. - Đánh dấu phần chú thích -HS làm bài vào vở -HS đọc bài viết -HS trình bầy bài trên bảng -HS nhận xét * Luyện tập Bài 1 / 45 Đoạn a Thấy tôi sán đến gần ông hỏi - Cháu con ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư - Pa – x can thấy bố mình – một viên chức tài chính vẫn cặm cụi trước bàn làm việc “Những dãy cộng hàng ngàn con số một công việc buồn tẻ làm sao! Pa –xcan nghĩ thầm - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa - xcan nói *Bài 2 / 45 Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ bố hỏi tôi - Con gái bố tuần này học hành thế nào? Tôi đã chờ câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay. - Con được ba điểm 10 bố ạ - Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên chuyên dạy.) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. II. Đồ dùng chuẩn
File đính kèm:
- tuàn 23 da sua.doc