Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn được câu chuyện.(được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt

- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá

- Trò: Xem trước bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra - HS kể chuyện về một người có tài.

2. Bài mới:

 a, Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b, Nội dung bài

- GV ghi đề lên bảng- HS đọc đề

- Đề bài yêu cầu gì? (GV gạch chân từ trọng tâm)

- HS đọc các gợi ý trong sgk

- Người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt là người như thế nào?

- Em tìm người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ở đâu?

- Khi kể chuyện em cần kể như thế nào?

- HS lập dàn ý cho bài kể chuyện.

c, Thực hành:

- HS kể chuyện theo cặp cho nhau nghe

- Thi kể chuyện trước lóp- trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết

- Khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết

- Là người tài giỏi, mạnh khỏe hơn người bình thường.

- Tìm trong lớp, trong trường, xóm, qua xem thể thao, sách báo.- Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối.

- HS kể chuyện trong nhóm

- HS thi kể chuyện trước lớp

 3. Củng cố- dặn dò :

 a. Củng cố:

 - Nhận xét giờ học- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.

 - Những câu chuyện các em vừa kể có nội dung gì?

 b. Dặn dò:

 - Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Con vịt xấu xí

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt+
Chính tả(N-V): ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
	1. Kiểm tra 
	2. Bài mới.
 a. Giới tiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn cần viết chính tả.
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát l- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn cần viết.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. 
 3 . Củng cố- dặn dò
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Dặn HS về nhà viết lại bài. 
SÁNG
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - HS rút gọn phân số: = = 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm theo cặp
* Bài 1 (114). Rút gọn phân số
 = = = ; = = 
 = = ; 
* Bài 2 (114).
 = = ; = = 
* Bài 4 (114).
b. = a. 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nhắc lại cách rút gọn phân số?
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Chính tả (Nhớ- viết): 
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
 - HS nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ
 - Làm đúng bài tập 3.(kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: chuyền bóng, trung phong.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- Bài thơ nói nên điều gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ
* Viết chính tả:
- HS nhớ và viết lại 4 khổ thơ vào vở
- Tự đọc và soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Mọi vật sinh ra trên trái đất đều vì con người, đều vì trẻ em....
- HS viết chính tả
* Bài 2 (22).
Thứ tự cần điền: giăng, gió, rải
- mồi, mỏng, rỡ, rải, thoảng, tản.
* Bài 3 (23).
dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn.
 3. Củng cố - dặn dò:
	a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, đúng.
	b. Dặn dò:
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP (VBT- Tr 21)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - HS rút gọn phân số: = = 
2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm theo cặp
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- HS làm vào vở
- Nhận xét- chữa bài
* Bài 1 (21). Rút gọn các phân
= = ; = = ; 
 = = = ; = = 
* Bài 2. Khoanh vào những phân số bằng 
 ; ; ; ; 
Đáp án: Khoanh vào ; ;
Bài 3. Khoanh vào những phân số bằng 
	 ; ; ; ; 
Đáp án: Khoanh vào 
Bài 4. Tính theo mẫu
Mẫu: = a) = 
b) = ; c) = = 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt+
Ôn LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ”?
* Các hoạt động dạy học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập.
	2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS trao đổi và tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn?
- Nêu yêu cầu của bài 
- Bài tập yêu cầu gì? 
- HS làm bài 
- Nhận xét- chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
* Bài 1 (16).
- Câu kể: 3, 4, 5, 7.
* Bài 2 (16).
- Tàu chúng tôi/ buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Một số chiến sĩ/ thả câu.
- Một số khác/ quây quần trên boong sau ca hát.
- Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
* Bài 3 (16).
Sáng hôm đó, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo sự phân công của tổ trưởng Hùng, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế. Còn em sắp xếp lại đồ dùng học tập ở cuối lớp. Chỉ một loáng, chúng em đã làm xong mọi việc.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - HS nhắc lại khái niệm câu kể Ai làm gì?
 b. dặn dò:
 - Học bài: viết lại đoạn văn vào vở. Bài sau: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn được câu chuyện.(được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra - HS kể chuyện về một người có tài.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài
- GV ghi đề lên bảng- HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì? (GV gạch chân từ trọng tâm)
- HS đọc các gợi ý trong sgk
- Người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt là người như thế nào?
- Em tìm người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ở đâu?
- Khi kể chuyện em cần kể như thế nào?
- HS lập dàn ý cho bài kể chuyện.
c, Thực hành:
- HS kể chuyện theo cặp cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lóp- trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết
- Khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết
- Là người tài giỏi, mạnh khỏe hơn người bình thường...
- Tìm trong lớp, trong trường, xóm, qua xem thể thao, sách báo...- Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối.
- HS kể chuyện trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp
 3. Củng cố- dặn dò :
 a. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
	- Những câu chuyện các em vừa kể có nội dung gì?
 b. Dặn dò:
 - Tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: Con vịt xấu xí
SÁNG 
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người VN .(Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Đọc khổ thơ 1, 2: Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông La?
- Người đi bè trên sông La cảm nhận được điều gì?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? cách nói ấy có gì hay?
- HS đọc khổ thơ cuối: Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa, mái ngói hồng?
- Hình ảnh: “Trong bom đạn đổ nát bừng tươi nụ ngói hồng” nói nên điều gì?
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ, nêu cách đọc
- HS đọc trong nhóm- đọc trước lớp
1. Luyện đọc:
- Rèn đọc: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, ...
2. Tìm hiểu bài:
- Nước sông trong veo như ánh mắt
- Bờ tre mươn mướt đôi hàng mi, những gợn nước, nắng chiều long lanh như vẩy cá.
- Người đi bè nghe được cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình trong thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên cụ thể , sống động.
- Tác giả mơ tưởng đến ngày mai chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phần xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dưng đất nước, bất chấp đạn bom kẻ thù.
3. Luyện đọc đúng giọng:
- Đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Đọc thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:
 - Nội dung bài nói gì?
	b. dặn dò:
 - Học bài và xem bài: Sầu riêng.
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( tr.115)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết qui đồng mẫu số 2 phân số trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu ví dụ- ghi bảng
- HS đọc lại VD
- Để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số ta dựa vào đâu?
- GV đưa ra VD- HS làm tượng tự VD1
- Nêu cách qui đồng mẫu số 2 PS
c, Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở bài tập
- HS làm vào vở- đổi vở kiểm tra
1. Ví dụ 1: Cho 2 phân số và hãy tìm 2 phân số có cùng mẫu số và bằng 2 phân số đã cho.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có:
 = = ; = = 
2. Cách qui đồng mẫu số các phân số:
- VD: và 
 = = ; = = 
* Bài 1(116).
a, và ; = = ; = = 
b, và ; = = ; = = 
c. ; ; 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	 - Muốn qui đồng mẫu số 2 phân số ta làm thế nào?
	b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu: 
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu
 - Nhận diện được câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ - vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III)
 - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?(BT2)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
- HS đọc nhận xét 1, 2: Dùng bút gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật?
- Đọc nhận xét 3: (HS trả lời miệng) 
- Đọc nhận xét 4, 5
- HS trả lời miệng
- Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
c, Luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Xác định CN- VN của các câu vừa tìm được?
- Đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài- đọc bài 
- Nhận xét- chữa bài
1. Nhận xét:
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt dần.
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
* Đặt câu: 
- Bên đường, cây cối như thế nào?
- Nhà cửa như thế nào?
- Chúng thế nào?
- Anh thế nào?
* Từ ngữ chỉ sự vật: cây cối, nhà cửa, chúng, anh
* Đặt câu: Bên đường cái gì xanh um?
 Cái gì thưa thớt dần?...
2. Ghi nhớ (sgk- 24).
* Bài 1 (24).
- Rồi những người con/ cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà/ trống vắng.
- Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức/ lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tính/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
* Bài 2 (24).
- VD: Tổ em có 6 bạn. Tổ trưởng là bạn Biên. Chu rất thông minh. Bạn Niên thì dịu dàng, xinh xắn. Bạn Đồng nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Tuấn lém lỉnh.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Trong câu kể Ai thế nào gồm có mấy bộ phận?
 b. Dặn dò:
 - Học bài: viết lại đoạn văn vào vở. Bài sau: Vị ngữ trong câu kể ...
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (VBT - Tr22)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở bài tập
- HS làm vào vở-đổi vở kiểm tra
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm vào vở bài tập
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* Bài 1(22). Quy đồng mẫu số các phân số
a) và 
Ta có: = = ; = = 
Vậy quy đồng mẫu số của và được 
 và 
Phần b) , c) tương tự
* Bài 2 (22). Quy đồng mẫu số hai phân số 
	và (chọn 12 là MSCđể quy đồng mẫu số có hai phân số trên
và Ta có: = = ; = = 
Vậy quy đông mẫu số của và 
 được và 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Luyện đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ, nêu cách đọc
- HS đọc trong nhóm- đọc trước lớp
1. Luyện đọc:
- Rèn đọc: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, ...
3. Luyện đọc đúng giọng:
- Đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Đọc thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:
 - Nội dung bài nói gì?
	b. dặn dò:
 - Học bài và xem bài: Sầu riêng.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Tiết 1. Toán:
	QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp) 
I. Mục tiêu
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Nêu cách qui đòng mẫu số 2 phân số?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- GV nêu ví dụ và ghi bảng
- HS nhận xét mẫu số của 2 PS?
- Làm thế nào để PS về PS có mẫu số là 12?
- Nêu yêu cầu của bài
- GV đọc– HS viết bài vào bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu
- HS đính kết quả, nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
1. Ví dụ: Qui đồng mẫu số 2 phân số và 
- Trường hợp mẫu số của PS này chia hết cho mẫu số của PS kia ta làm như sau: 12 : 6 = 2
 = = ; giữ nguyên phân số 
* Bài 1 (116).
a. và ta có: = = 
b. và ; = = 
* Bài 2 (117).
a. và ; = = 
 = = 
b. và ; = = 
c. 
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố :
	 - Nêu cách qui đồng mẫu số 2 PS?
	b. Dặn dò :
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập (mục III)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Đọc bài 2 Kể về các bạn trong tổ em.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Xác định CN- VN trong từng câu vừa tìm được?
- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
 - Đọc nội dung bài tập
- HS tự làm vào vở
- Nhận xét – chữa bài
- HS đặt câu kể Ai thế nào?
1. Nhận xét:
* Bài 1 (29).
- Về đêm, cảnh vật/ thật êm đềm.
- Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập như hồi chiều.
- Ông Ba/ trầm ngâm.
- Trái lại, ông Sáu/ rất sôi nổi.
- Ông/ hệt như thần thổ địa của vùng này.
+ Câu 1: trạng thái của sự vật (cảnh vật) cụm TT
+ Câu 2: ,, cụm ĐT
+ Câu 4: Trạng thái của người ĐT
+ Câu 6: ,, cụm TT
+ Câu 7: Đặc điểm của người cụm TT
2. Ghi nhớ: sgk- 30
* Bài 1 (30).
- 5 câu trong đoạn văn đều là câu kể
- VN trong câu: rất khỏe (cụm TT)
 dài và cứng (2 tính từ)
 giống như cái móc hàng...(cụm TT)
 rất ít bay (cụm TT)
 giống như một con... (2 cụm TT)
* Bài 2 (30).
- Cây hoa hồng rất đẹp.
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:
	- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào thường biểu thị những gì?
	- Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau:
Tiết 3: Địa lí 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật. Tự sửa lỗi đã mắc trong bài .(đúng ý ,bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả..) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV
II. Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	1. Kiểm tra: - Đọc lại dàn bài văn miêu tả đồ vật.
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài
- GV ghi đê- HS đọc lại
- HS đọc đề bài- Nhắc lại các yêu cầu của đề.
* Nhận xét bài làm của HS
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
* Trả bài- hướng dẫn HS chữa lỗi
- Giao phiếu bài tập, giao việc cho HS
- GV đưa ra một số lỗi về câu, từ, chính tả tiêu biểu- HS tự chữa
* Đề bài : Tả cây bút chì của em.
- Thể loại: Miêu tả đồ vật
- Nội dung: Tả cây bút chì của em
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài tả một đồ vật, bài viết đầy đủ nội dung, có sáng tạo, nhiều bài tả có trọng tâm, làm nổi bật được đồ vật. Bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
- 1 số bài viết nội dung còn sơ sài , chưa nêu được những nét nổi bật của cây bút chì. Bài viết chưa có cảm xúc, câu, từ sử dụng chưa hay, sai nhiều lỗi về chính tả.
- 1 số bài cẩu thả, chữ xấu
- HS tự đọc bài và chữa lỗi trong phiếu
- HS đổi phiếu kiểm tra bài của bạn.
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Đọc bài viết tốt cho HS nghe.
 b. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài giờ sau: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp) (VBT–Tr23)
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT 
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (23).Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
a) và Ta có : = =
Vậy quy đồng mẫu số của và được 
và 
Các phần b, c, d tương tự
* Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm
b) Quy đồng mẫu số các phân số 
	và với MSC là 12 
Ta thấy: 12 : 4 = 3 ; 12 : 6 = 2
Ta có : = =  ; = = 
Vậy quy đồng mẫu số của và 
 được  và 
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN KC: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài	
 b, Nội dung bài
- GV ghi đề lên bảng- HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì? (GV gạch chân từ trọng tâm)
- HS đọc các gợi ý trong sgk
- Người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt là người như thế nào?
- Em tìm người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ở đâu?
- Khi kể chuyện em cần kể như thế nào?
- HS lập dàn ý cho bài kể chuyện.
c, Thực hành:
- HS kể chuyện theo cặp cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lóp- trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết
- Khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết
- Là người tài giỏi, mạnh khỏe hơn người bình thường...
- Tìm trong lớp, trong trường, xóm, qua xem thể thao, sách báo...- Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối.
- HS kể chuyện trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
Tiết 1:Thể dục: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2:Toán: 
LUYỆN TẬP(Tr -117)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được qui đồng mẫu số 2 phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà.
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b. Nội dung bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách qui đồng mẫu số 2 PS
- HS tự làm bào vào vở
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bảng lớp. bảng con
- Nhận xét, chữa bài
- GV hướng dẫn mẫu như sgk
- HS tự làm bài.
* Bài 1 (117).
a. và ; = = ; = = 
* Bài 2 (117).
a, và ; = = 
* Bài 4 (118).
 = =; = = 
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:
	 - Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?
	b. Dặn dò:
 - Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc