Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Bạn nhỏ tuổi gì?
H:Mẹ bảo tuổi đó tính nết như thế nào?
H: Khổ 1 cho em biết điều gì?
Y 1: Bạn nhỏ tuổi ngựa
+ Yêu cầu HS đọc khổ 2.
H: “ Ngựa con “ rong chơi những đâu?
Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào
H: Khổ thơ 2 nói về chuyện gì?
Ý 2: “ Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
+ Yêu cầu HS đọc khổ 3.
H. Điều gì hấp dẫn” Ngựa con” trên cánh đồng hoa?
H: Khổ thơ 3 tả cảnh gì?
Ý 3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi.
+ Yêu cầu HS đọc khổ4
H.Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
H. Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
Ý 4: Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
H. Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Đại ý: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa.Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ.
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
H: Bài thơ nói lên điều gì?
u HS giải + GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu gì? - HS lần lượt lên nối - Dưới lớp theo dõi nhận xét Bài 1: Đặt tính rồi tính 552 24 450 27 072 23 180 16 00 18 (dư 18) 540 45 472 56 090 12 24 8 00 Bài 2: (83) Giải Tổng số ngày làm khóa là: 11+ 12 = 23 (ngày) Tổng số khóa làm được là: 132+213= 345 (ngày) Trung bình mỗi ngày làm được số khóa là: 345: 23 = 15 (cái khóa) Đáp số: 15 cái khóa Bài 3:( 83) - 3- 4 HS lần lượt lên nối 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm luyện thêm về nhà. Tiết 2: Tiếng việt+ Ôn TLV: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? * Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra - Kể câu chuyện giúp đỡ người tàn tật? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài - HS đọc nhận xét 1 - Tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn? - HS đọc nhận xét 2: Làm phiếu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? c, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài - HS hoạt động nhóm đôi - Nêu yêu cầu của bài - HS tự làm và trình bày kết quả 1. Nhận xét: - Các sự vật được miêu tả: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước. - Cây sồi: Cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ. - Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. - Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm nục, róc rách chảy. - Quan sát bằng mắt, tai. 2. Ghi nhớ (sgk-141) * Bài 1 (141). - Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son. * Bài 2 (141). - Sấm rền vang và bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm mọi người giật mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, . 3. Củng cố- dặn dò a. Củng cố: - Thế nào là miêu tả? b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Tập quan sát cảnh vật trên đường tới trường. Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe ,đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể. II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: + Bảng lớp + HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra + Gọi 3 HS lên bảng kể truyện Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê. + Gọi một HS đọc phần kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu: đồ chơi, con vật quen thuộc, có rất nhiều câu chuyện viết về những người bạn ấy . Hôm nay, sẽ bình chọn xem bạn nào kể câu chuyện về chúng hay nhất. b. Nội dung bài Hoạt động 1: . Tìm hiểu đề. + Gọi HS đọc đề bài + GV đọc, phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. H: Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe. Hoạt đông 2: Kể trong nhóm: + Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện theo nhóm bàn. Gợi ý: + Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm. Hoạt động 3: Kể trước lớp: +Tổ chức cho HS thi kể. + Gọi HS nhận xét bạn kể. * GV nhận xét và ghi điểm. + Chú lính chì dũng cảm - An-đéc-xen. + Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài. + Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên. + Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. + Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu/ Chú mèo đi hia/ Vua lợn/ Chim sơn ca và bông cúc trắng/ Con ngỗng vàng/ Con thỏ thông minh/ 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu. +Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị bọn gian ác. + Tôi xin kể câu chuyện: “ Chú mèo đi hia”, nhân vật chính là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ. + Tôi xin kể câu chuyện” Dế mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài -5 đến 7 HS tham gia thi kể chuyện. HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS lắng nghe và ghi nhận. 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe SÁNG Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc TUỔI NGỰA I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ,đọc đúng giọng thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ(Trả lời được các CH 1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập đọc + Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra + Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Chỉ tranh minh họa và giới thiệu: Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước điều gì khi vẫn còn trong vòng tay thân yêu của mẹ. Các em cùng học bài thơ Tuổi ngựa. b. Nội dung bài + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng. + Gọi 1 HS đọc phần chú giải. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Bạn nhỏ tuổi gì? H:Mẹ bảo tuổi đó tính nết như thế nào? H: Khổ 1 cho em biết điều gì? Y 1: Bạn nhỏ tuổi ngựa + Yêu cầu HS đọc khổ 2. H: “ Ngựa con “ rong chơi những đâu? Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào H: Khổ thơ 2 nói về chuyện gì? Ý 2: “ Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. + Yêu cầu HS đọc khổ 3. H. Điều gì hấp dẫn” Ngựa con” trên cánh đồng hoa? H: Khổ thơ 3 tả cảnh gì? Ý 3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi. + Yêu cầu HS đọc khổ4 H.Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? H. Cậu bé yêu mẹ như thế nào? Ý 4: Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. H. Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? H: Bài thơ nói lên điều gì? Đại ý: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa.Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm. H: Bài thơ nói lên điều gì? * Luyện đọc - Lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Bạn nhỏ tuổi ngựa. - Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. * Tìm hiểu bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -“ Ngựa con” rong chơi khắp nơi: qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyê đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá. - Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mang về cho mẹ” ngọn gió của trăm miền” - Khổ thơ 2 nói về chuyện“ Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. Khổ thơ 3 tả cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi. - Ngựa con nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. - Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. - HS suy nghĩ và nêu. - nhắc lại - 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS chú y theo dõi * Luyện đọc đúng giọng - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc. - 2 HS nêu. 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - H. Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? b. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. Tiết 2: Khoa học (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có 2 chữ số(chia hết ,chia có dư). II. Đồ dùng chuẩn bị Giáo viên: GV và HS xem trước bài. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1.Kiểm tra : kiểm tra 3 HS lên làm bài tập giao tiết trước. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. b. Nội dung bài HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia. -GV viết bảng yêu cầu HS đặt tính và tính. 8192 : 64. - GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải. - GV viết tiếp phép chia 1154 : 62 Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. GV hướng dẫn lại cách đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải. H:Nhận xét hai phép chia trên? HĐ2:Thực hành làm bài tập. - GV yêu HS tự đặt tính rồi tính. H:Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số? - GV yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? H: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? 8192 64 64 128 179 128 512 512 000 1 em lên thực hiện, lớp làm vào nháp 1154 62 534 18 38 (dư 38) Bài 1: 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 0038 574 35 000 3 (dư 3) 5781 47 9146 72 47 123 72 127 108 194 94 144 141 0506 141 504 000 02 (dư 2) Bài 3 : Tìm x : a.75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24 3.Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho bài sau. Tiết 4: Luyện từ và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu - Biết biết tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3);nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu 1. Giáo viên: + Tranh minh hoạ các trò chơi + Giấy khổ to và bút dạ. 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra + Gọi 2 HS đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khen, chê , sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn. + Gọi 3 HS ở dưới lớp nêu tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Với chủ điểm nói về thế giới của trẻ em, trong tiết học hôm nay, các em sẽ biết thêm một số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết được đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại và những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. b. Nội dung bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. Bài 2 + Gọi HS đọc đề bài. + Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4HS.. + Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét ,kết luận những từ đúng. Đồ chơi: bóng –quả cầu- kiếm- quân cờ- đu –cầu trượt- đồ hàng- các viên sỏi- que chuyền- mảnh sành, Trò chơi: đá bóng- đá cầu-đấu kiếm- cờ tướng-đu quay- cầu trượt –bày cỗ trong đêm Trung thu, Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS hoạt động theo cặp Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái ô tô, Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS phát biểu H. Em hãy đặt câu thể hiện của con người trong khi tham gia trò chơi - Quan sát tranh, 3 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. - Tranh 1: đồ chơi: diều - Trò chơi : thả diều -Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió - Trò chơi: mùa sư tử, rước đèn - Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp - Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. - Tranh 4: đồ chơi: ti vi , vật liệu xây dựng - Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình. - 1HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - 1HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, trả lời câu hỏi Lắng nghe 1HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, trả lời câu hỏi 3. Củng cố -dặn dò: a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1 :Toán+ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo). (VBT-Tr84) * Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1.Kiểm tra : kiểm tra 3 HS lên làm bài tập giao tiết trước. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. b. Nội dung bài - GV yêu HS tự đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên thực hiện đặt tính - GV yêu cầu HS tự làm. - HS nhận xét - GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán - Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán cho biết gì? - HS lên giải bài tập - GV nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì? - Gọi HS lên làm bài tập Bài 1: (84) 4725 15 8058 34 022 57 125 237 075 238 00 00 5672 42 7521 54 147 135 212 139 212 501 02 15 Bài 2: (84) Bài giải Số gói kẹo còn thừa là: 2000:30= 66 (dư 2) (gói kẹo) Đáp số: 66 dư 2 gói kẹo Bài 3: (84) Số bị chia Số chia Thương Số dư 1898 73 26 7382 87 84 74 6543 79 82 65 3.Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho bài sau. Tiết 2 : Kĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy). Tiết 3: Tiếng việt+ Ôn: MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI * Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra : Kiểm tra VBT của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi. - GV ghi bảng b. Nội dung bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. Bài 2. + Gọi HS đọc đề bài. + Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4HS.. + Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét ,kết luận những từ đúng. Đồ chơi: bóng –quả cầu- kiếm- quân cờ- đu –cầu trượt- đồ hàng- các viên sỏi- que chuyền- mảnh sành, Trò chơi: đá bóng- đá cầu-đấu kiếm- cờ tướng-đu quay- cầu trượt –bày cỗ trong đêm Trung thu, Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS hoạt động theo cặp Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái ô tô, Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS phát biểu H. Em hãy đặt câu thể hiện của con người trong khi tham gia trò chơi - Quan sát tranh, 3 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. - Tranh 1: đồ chơi: diều - Trò chơi : thả diều -Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió - Trò chơi: mùa sư tử, rước đèn - Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp - Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. - Tranh 4: đồ chơi: ti vi , vật liệu xây dựng - Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình. - 1HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - 1HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, trả lời câu hỏi Lắng nghe 1HS đọc thành tiếng HS trao đổi, trả lời câu hỏi 3. Củng cố -dặn dò: a. Củng cố: - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: (Giáo viên chuyên dạy) SÁNG Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK,SGV 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra + Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải bài toán có liên quan. b. Nội dung bài Hoạt động 1: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Bài 1: + GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính a) 855:45 b)9009:33 579:36 9276:39 + GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chia Hoạt động 2:Củng cố tính giá trị biểu thức(không có dấu ngoặc) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai). a) 855 45 b) 9009 33 405 19 240 273 00 099 00 579 36 9276 39 219 16 147 237 03 306 33(dư 33) Bài 2: - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. b. 46857 + 3444 : 28 =46857 +123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 3. Củng cố,- dặn dò: a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học b. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà. Tiết 2: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶTCÂU HỎI I. Mục tiêu - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác; biết thưa gửi ,xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi;tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ). II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên : SGK + Bảng phụ ghi sẵn bài tập . 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra + GV gọi 3 HS lên bảng đặt câu với từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. + Gọi 2 HS đọc tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết + Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài - Khi hỏi chuyện người khác, chúng ta luôn phải giữ phép lịch sự. Tại sao phải như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. b. Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. * Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. + GV ghi các câu hỏi lên bảng. - Mẹ ơi , con tuổi gì? - Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp:ạ, ơi, thưa ,dạ * Bài 2 và 3: + Yêu cầu HS đọc đề + Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS dặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cách diễn đăt cho HS. - Khen những HS đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. Bài 3: - Theo em giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? - Lấy ví dụ về những vâu mà chúng ta không nên nói - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? * ghi nhớ: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét và sửa bài theo đáp án: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò. + Thầy Rơ- nê hỏi Lu-I rất ân cần , triều mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Lời gọi: Mẹ ơi - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tiếp nối nhau đặt câu. Với cô giáo hoặc thầy giáo em. + Thưa cô , cô có thích mặc áo dài không ạ? + Thưa cô , cô có thích mặc áo màu tím không ạ? + Thưa cô , cô có thích xem phim không ạ? + Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ? Với bạn em + Bạn có thích mặc áo len không ? + Bạn có thích chơi bắn bi không? + Bạn thích xem phim hơn hay xem bóng đá hơn? - Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - Thưa gửi , xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. - HS đọc. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi và tiếp nối nhau phát biểu - Lắng nghe, theo dõi - Qua cách hỏi – đáp, ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật. - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK: - Các câu hỏi: + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố : - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học. b. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Địa lí: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I . Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả, hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II . Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giấy khổ to và bút dạ. - Phiếu kẻ sẵn nội dung 2. Học sinh: SGK III . Các họat động dạy –học chủ yếu 1. Kiểm tra: Thế nào là văn miêu tả? H:Thế nào là miêu tả? H:Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - GV theo dõi nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Tiết
File đính kèm:
- TUAN 15.doc