Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 24 đến 34

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.

- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đã học (m, km và mm).BT cần làm: Bài1, 2, 4.

- GDHS tự giác học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng nhóm dành cho BT 1.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 24 đến 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dành cho Huế?
- GV nhận xét, chốt nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
 GV tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vẻ đẹp của Sông Hương
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em nối tiếp nhau đọc( mỗi em đọc 2 đoạn) và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: xanh non, trong lành, lung linh, dải lụa,...
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm đôi
- 2-3 nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ in bóng xuống mặt nớc.
- Thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào...
- Dòng sông lung linh dát vàng.
- Làm huế thêm đẹp, không khí trong lành. 
- HS thi đọc lại cả bài.
- HS nêu
_______________________________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chia, thương, biết giải toán có 1 phép nhân. 
- Vận dụng tìm thành thạo. Giải toán chính xác. 
- GDHS tự giác, tích cực trong học tập và giải toán.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trong phép chia có những thành phần nào?
- Nhắc lại cách tìm số bị chia?
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài? 
- Số nào cần tìm?	
- Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
=>Củng cố tên gọi các số trong phép chia, cách tìm số bị chia.
Bài 2: (a,b).Tìm x: 
* Lưu ý: các số giống nhau nhưng tên gọi khác nhau => cách làm khác nhau.
- GV gọi HS nhận xét.
=> Củng cố tên gọi các số trong phép chia, phép trừ; cách tìm số bị chia, số bị trừ.
Bài 3: - GV treo bảng phụ.
- Số cần điền ở vị trí nào trong phép chia.
(số bị chia, thương).
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
=>Củng cố tên gọi các số trong phép chia, cách tìm số bị chia.
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt và giải.
- Nêu các câu lời giải khác.
3. Củng cố: 
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia?
- 1, 2 HS nêu.
- 1, 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Số bị chia.
- HS nêu: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- HS làm bài trong bảng con; 3 HS lần lượt làm trên bảng lớp. (Lưu ý nhẩm thử lại).
- HS nêu yêu cầu.
- Phân biệt vai trò của x trong từng phép tính => Cách tìm.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu. 
- 4 HS lên bảng làm cột 1, 2, 3, 4. Lớp tự làm bài trong SGK bằng bút chì ¨ báo cáo
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc lại đề toán.
- Phân tích đề, tìm hướng giải.
- 1 HS lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
TUẦN 28
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc
 CÂY DỪA
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên 
- HS thêm yêu quý cây dừa.
II. Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa cho bài học; bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc bài “ Kho báu”; trả lời câu hỏi 
“ Câu chuyện cho em biết điều gì”?
- 2HS đọc và kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá HS 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài học.
- Dùng tranh minh họa.
- Quan sát tranh 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc 
- Theo dõi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc tiếp câu
- HS tiếp nối nhau đọc hết bài
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó địc trong bài.
- Tự tìm từ khó đọc 
 Ghi bảng: nở, nước lành, rì rào, bao la, quanh cổ, bạc phếch.
- GV tổ chức HS luyện đọc.
- Luyện đọc: Cá nhân, lớp
Hướng dẫn đọc 1số câu thơ( lưu ý cách ngắt nghỉ hơi)
- Luyện đọc: Cá nhân
- GV hướng dẫn HS chia đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Giải nghĩa từ mới 
- Trả lời như SGK
- HS trả lời, lớp nhận xét
- Tổ chức HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc theo đoạn 
- Đọc đồng thanh (cả bài).
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc 1 lần
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK
+ Các bộ phận của cây dừa( lá, ngon, thân quả ) được so sánh với những gì?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( trăng, gió, mây, nắng, đàn cò,) như thế nào?
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- HS trả lời: chiếc lược, 
- HS nêu.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS nói về ý nghĩa bài, GV chốt lại
- HS tự nêu
d. Học thuộc lòng: 
 - Gọi HS đọc lại bài thơ.
- GV tổ chức cho HS HTL dưới hình thức xóa dần. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng cả bài thơ.
- Cả lớp học thuộc tại lớp
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu vẻ đẹp của cây dừa? - HS nêu
- Dặn HS thuộc lòng bài thơ
______________________________________________________
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh các số tròn trăm. Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Làm được BT 1, 2, 3. HS biết so sánh các số tròn trăm bằng nhiều cách khác nhau. 
- Thực hành so sánh các số tròn trăm bằng nhiều cách khác nhau . 
- GDHS tự giác, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: 
- GV+HS: Các hình vuông biểu diễn 100 (có vạch chia thành 100 ô vuông nhỏ) 
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết số 500, 600 , 400 
- Cho HS đọc số.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: So sánh các số tròn trăm.
* Yêu cầu HS lấy 2 hình vuông biểu diễn 100
- Gắn 2 hình vuông biểu diễn như SGK.
- Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu 1 HS viết số dưới hình biểu diễn. 
* Yêu cầu HS lấy 3 hình vuông biểu diễn 100
- Gắn 3 hình vuông biểu diễn như SGK.
- Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu 1 HS viết số dưới hình biểu diễn. 
- 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?
- So sánh 2 số 200 và 300?
GV viết: 200 ... 300; 300 ... 200-> gọi 1 HS điền dấu >,<
GV chốt cách so sánh bằng số ô vuông, GV đưa ra cách so sánh số chỉ trăm: Số 200 có số chỉ trăm là 2, số 300 có số chỉ trăm là 3, mà 2<3 nên 200 < 300.
- Hỏi cách làm tương tự các số còn lại:
 200400; 500.100
*GV chốt các cách so sánh số tròn trăm.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: > <?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- BT yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS tự làm bài.
GV chữa bài, gọi HS đọc lại kết quả.
* GV chốt cách so sánh các số tròn trăm.
Bài 2: > < =?
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách so sánh? 
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách so sánh các số tròn trăm.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đếm xuôi, ngược từ 100 -> 1000
GV chốt kết quả đúng. Nhận xét tuyên dương
* Chốt thứ tự các số tròn trăm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc các số tròn trăm đã học?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Các số tròn chục từ 110 đến 200.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS quan sát.
- Có 200 ô vuông
- HS viết bảng con: 200
- Có 300 ô vuông
- HS viết bảng con: 300
- HS nêu
- 200 200.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu bài.
- Điền dấu >,< vào chỗ chấm
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài, nêu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp điền bút chì vào SGK.
- HS nêu: Số nào có số chỉ trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại; hai số có số chỉ trăm bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS nêu: điền số vào ô trống
- HS nêu: các số điền phải là các số tròn trăm theo chiều tăng dần
 ( theo hướng mũi tên).
- HS đếm.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
TUẦN 30
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu 
- HS thêm yêu quý Bác Hồ
II. Chuẩn bị. 
GV: Tranh minh họa cho bài học; bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”; trả lời câu hỏi 
“ Câu chuyện khuyên em điều gì”?
 GV nhận xét, đánh giá.
- 2HS đọc và kết hợp trả lời câu hỏi.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài học.
 Dùng tranh minh họa
- Quan sát tranh 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và nêu cách đọc toàn bài.
- Theo dõi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Yêu cầu HS tự tìm từ khó đọc.
- Tự tìm từ khó đọc 
 Ghi bảng: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu, càng nhìn càng lại, 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc: Cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS chia đoạn .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn đọc 1số câu văn :
+ Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ//
 Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- HS xác định đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc: Cá nhân
- Giải nghĩa từ mới 
- Trả lời như SGK
- HS trả lời, lớp nhận xét
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Thi đọc trước lớp
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc theo đoạn
- Đọc đồng thanh(cả bài)
- Cả lớp đọc 1 lần
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
+ Vì sao bạn phải “ cất thầm ” ảnh Bác.?
+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ.
- Yêu cầu HS nói về ý nghĩa bài, GV chốt lại
- ở bến Ô Lâu.
- Vì bạn nhỏ rất yêu quý Bác.
- HS tự nêu.
- Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu
Càng nhìn lại càng ngẩn ngơ
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
d. Học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ
- HS luyện đọc 
- Nhận xét – tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài.
-Yêu quý Bác Hồ
______________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đã học (m, km và mm).BT cần làm: Bài1, 2, 4.
- GDHS tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng nhóm dành cho BT 1. 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Số?
1cm = ... mm ; 5cm = ...mm
1m = ... mm ; 3cm = ...mm
 - GV gọi hs nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: Tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài? 
-Các phép tính trong bài tập là những phép tính như thế nào?
-Khi thực hiện phép tính với các số đo độ dài ta làm như thế nào?
Ví dụ: 5 km x 2: Tính nhẩm 5 x 2 để được kết quả là 10.
- Ghép đơn vị km vào sau số 10. Ta được:
 5 km x 2 = 10 km.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm điền kết quả.
-HD chữa bài trên bảng. Nhận xét, chữa bài.
*Củng cố về các phép tính với đơn vị đo km, mm.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc bài.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên vẽ sơ đồ đường đi cần tìm lên bảng, yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nhận xét 1 số bài.
- Nêu các câu lời giải khác.
- KL: Củng cố cách giải bài toán có lời văn kèm theo đơn vị km.
Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó.
GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đo độ dài các cạnh của hình tam giác trong SGK.
-Nêu cách tính chu vi.( Muốn tình chu vi tam giác em làm như thế nào?)
-Yêu cầu HS làm vở.
-Nhận xét, chữa bài.
*KL: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác?
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau:Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- 2HS lên bảng làm. Lớp làm nháp.
1cm = 10 mm ; 5cm = 50 mm
1m = 1000mm ; 3cm = 30 mm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài: Tính
-Là các phép tính với các số đo độ dài.
-Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính.
-HS theo dõi.
- HS làm theo nhóm. 
2HS lên bảng. 
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đọc đề.
- HS hỏi đáp nhóm đôi -> báo cáo.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên chữa bài.
- HS nêu câu trả lời khác. 
- HS đọc bài toán.
- Các cạnh của hình tam giác là: AB = 3 cm; BC = 4 cm; CA = 5 cm
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác.
-1 HS lên bảng tính chu vi hình tam giác, cả lớp đo và tính vào vở li.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác.
- HS lắng nghe.
_______________________________________________
TUẦN 32
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
TIẾNG CHỔI TRE
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: chổi tre, xao xác, quét rác, lao công, lặng ngắt, lề, lối . Ngắt nghỉ hơi đúng. Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ: xao xác, lao động. Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- GD HS yêu quý, kính trọng chị lao công. Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
II.Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ viết câu khó đọc.
 Tranh minh họa bài đọc Tiếng chổi tre.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Chuyện quả bầu" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
- GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài.
b.Nội dung:
* Luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài thơ.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- Tìm và đọc các từ khó: chổi tre, xao xác, quét rác, lao công, lặng ngắt, lề, lối
+ Kết hợp giảng từ khó: xao xác, lao công, lề, lối.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn đọc vắt dòng: nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, khổ thơ: (BP)
Những đêm hè/
Khi ve ve/
Đã ngủ//
Tôi lắng nghe 
Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/
Xao xác/
Hàng me//
Tiếng chổi tre/
Đêm hè/
 Quét rác...//
Những đêm đông/
Khi cơn giông/
Vừa tắt//
Tôi đứng trông/
Trên đường lạnh ngắt/
Chị lao công/
Như sắt như/ 
Như đồng//
Chị lao công/
Đêm đông/ 
Quét rác...//
- Lưu ý cách phát âm, ngắt nhịp thơ. 
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm: Cá nhân, đồng thanh..
- Lớp đồng thanh.
*Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công? (tả vẻ đẹp mạnh mẽ, khoẻ khoắn của chị lao công)
- Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
Nội dung: Chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung. 
*Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường xung quanh: giữ vệ sinh lớp, trường, nơi ở...
* Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần bảng.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
3. Củng cố-dặn dò: 
- Qua nội dung bài em rút ra bài học gì?
- Về học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Bóp nát quả cam.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài + TLCH.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- HS theo dõi GV đọc bài, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: lắng nghe, quét rác, đẹp lối.
- HS luyện đọc các từ khó đọc.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trong bài.
- HS luyện đọc: Đọc cá nhân, đồng thanh: Lưu ý cách ngắt nghỉ.
- Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. 
- HS luyện đọc trong nhóm ¨ thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm + đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Những đêm hè rất muộn, khi ve đã mệt không kêu nữa và những đêm đông giá lạnh khi cơn giông vừa tắt.
- Chị lao công/ như sắt/ như đồng...
- Chị lao công làm việc vất vả... em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
- HS tự liên hệ những việc làm của bản thân về việc giữ gìn trường, lớp, nơi ở: không vứt rác bừa bãi,...
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất, thuộc nhanh nhất.
- Cần bảo vệ môi trường,vứt rác đúng nơi quy định 
- HS lắng nghe.
______________________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (TR.166)
I.Mục tiêu:
- HS củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số có ba chữ số; thực hiện cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000; biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) các số có 3 chữ số; kĩ năng xếp thứ tự các số; kĩ năng tính nhẩm và xếp hình đơn giản. BT cần làm : BT2; BT3; BT4; BT5.
- HS phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán về hình theo mẫu.
II.Chuẩn bị: 
 - GV:Hộp đồ dùng cho BT 5 xếp hình.
 - HS: Hộp đồ dùng cho BT5; BC.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau:
 Đặt tính rồi tính:
 472 + 216 ; 548 – 302
- GV nhận xét.
2. Bài mới. 
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện tập:
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài?
- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa, nhận xét bài trên bảng.
-Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số đã xếp đúng.
=>GV củng cố cho HS cách xếp theo đúng thứ tự: Phải so sánh các số với nhau. 
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhắc lại cách đặt tính và tính phép cộng, trừ với số có 3 chữ số?
- GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bảng con.
-Yêu cầu HS chữa bài trên bảng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
=> KL: Củng cố cách thực hiện đặt tính và tính.
Bài 4: Tính nhẩm
600m + 300m = 700cm + 20cm = 
20dm + 500dm= 1000m – 200m = 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài
- Khi thực hiện phép tính có kèm đơn vị đo ta cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS nêu kết quả theo hình thức thức nối tiếp.
=> KL: Củng cố cách tính nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo: thực hiện cộng (trừ) nhẩm bình thường như đối với STN rồi viết đơn vị đo sau kết quả tìm được.
Bài 5: GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng biểu diễn để xếp hình ( theo mẫu trong SGK).
- GV nhận xét chung.
=>KL: Củng cố cách xếp hình theo mẫu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự ta cần phải làm gì?
- Nêu cách thực hiện phép tính có kèm đơn vị đo?
- GV nhận xét giờ. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (Trang 167).
- 2 HS lên bảng làm. 
Lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS đọc xuôi, ngược dãy số vừa xếp.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bảng con.
- HS xác định yêu cầu bài.
- Khi tính kết quả xong phải ghi kèm đơn vị đo.
- HS nêu nối tiếp kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát hình mẫu, sắp xếp các hình thành hình tam giác.
- 1 em lên nêu lại cách ghép.
- HS nêu: Ta cần so sánh các số.
- Ta thực hiện bình thường rồi ghi đơn vị đo sau kết quả.
- HS lắng nghe.
TUẦN 34
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học tuần 19 đến tuần 34 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút). Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm thành thạo các bài tập. Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
- HS hiểu ND chính của đoạn, bài đọc. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Mấy giờ?; Ôn luyện về dấu chấm.
- GDHS tự giác, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 34. Bảng phụ BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Ôn luyện và kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: 
- Kể tên các bài tập 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_2_tuan_24_den_34.doc
Giáo án liên quan