Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 83 đến tiết 86 - Đào Hương Sen
Tiết 83 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS được củng cố khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu, phân số đối.
3. Thái độ
- HS chăm chỉ làm bài tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ :
* Đối với GV: Thước, bảng phụ.
* Đối với HS : Các bài tập đã giao, học thuộc quy tắc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 83 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS được củng cố khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu, phân số đối. 3. Thái độ - HS chăm chỉ làm bài tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : * Đối với GV: Thước, bảng phụ. * Đối với HS : Các bài tập đã giao, học thuộc quy tắc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A. Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: HS ôn lại phép trừ phân số Phương pháp: : Nêu và giải quyết vấn đề HS1: Tìm phân số đối của : Thực hiện phép tính: HS2: Làm bài tập 62 : SGK/34. B. Hoạt động luyện tập – Vận dụng (30 phút) Hoạt động 1: Vận dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số để tìm phân số chưa biết - GV đưa nội dung bài tập 63, 64 SGK lên bảng phụ. Hoạt động nhóm hai bài trên NV1: Thảo luận NV2: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. Hoạt động cá nhân NV1: Nêu lại thứ tự thực hiện phép tính của dãy tính (nếu chỉ có phép cộng và trừ). - GV đưa nội dung bài tập 67 lên bảng phụ. NV2: HS đứng tại chỗ trả lời NV3: Cho học sinh lên bảng lần lượt làm các phần từ a, b, c, d. - GV kiểm tra HS dưới lớp làm bài - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày đáp số. - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. - HS nêu các bước thực hiện -Các học sinh khác nhận xét , bổ sung. Sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày. 1 HS nhận xét kết quả. HS lắng nghe và ghi nhớ. - 4 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp chú ý và nhân xét - Hoàn thiên vào vở Bài tập 63: SGK/34 Bài tập 64: Bài tập 67: SGK/35 Hoạt động 2: Thực hiện phép tính Hoạt động cặp đôi NV1: Thảo luận hai câu trên NV2: Gọi đại diện cặp đôi trả lời NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. * GV chốt lại: - Chuyển (-) -> (+) - Nhẩm mẫu chung -Thảo luận -Đại diện cặp đôi trả lời -Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. Bài tập 68: SGK/35. Tính. C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (10 phút) Hoạt động 3: Bài toán thực tế Hoạt động cá nhân NV1: Đọc đề và nêu yêu cầu đề NV2: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem phim hay không ta làm thế nào? NV3: Lên bảng trình bày Nhẫn xét và hoàn thành bài vào vở. - HS đọc đề và nêu yêu cầu bài toán - Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xétvà hoàn t Bài tập 65: SGK/34 Số thời gian Bình có là: 21giờ 30 ph – 19 giờ = 2 giờ 30 ph = 5/2 giờ. Tổng số giờ Bình làm các việc là: giờ Số thời gian Bình cóhơn tổng thờigian Bình làm việc là: giờ Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim * Tam giác điều hòa Trong tam giác điều hòa hàng đầu là các phân số có tử bằng 1, mẫu là các số tự nhiên. Bắt đầu từ hàng thứ hai mối số là hiệu của số đứng ngay trên nó và lệch sang phải một vị trí.Em hãy tìm hiểu về tam giác điều hòa . Củng cố: -Về nhà học bài theo SGK và vở ghi -Xem lại các bài đã chữa. -Bài tập 66, 68 (b,c): SGK/34 – 35. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . TIẾT 84 - PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nắm chắc và vận dụng thành thạo quy tắc nhân phân số. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng nhân phân số, rút gọn phân số khi cần thiết. 3. Thái độ - HS tích cực làm bài tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Giáo án. * Đối với HS : xem lại bảng cửu chương và quy tắc dấu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Quy tắc nhân hai phân số lớp 6 có khác gì với quy tắc nhân hai phân số các em đã biết ta nghiên cứu bài học ngày hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quy tắc - Hoạt động cá nhân NV1: Hãy nêu quy tắc nhân phân số ở Tiểu học. NV2: Cho học sinh làm ?1( GV chiếu ?1 lên màn hình) NV3: Gọi đại diện 2 HS đứng tại chỗ trả lời và yêu cầu giải thích rõ câu b * Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là những số nguyên. NV4: Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Hoạt động nhóm NV1: GV chiếu lên màn hình nội dung của ?2, chia lớp ra làm hai nhóm và yêu cầu các em điền vào chỗ trống. NV2: Gọi đại diện 2 em lên bảng trình bày NV3: GV treo chiếu nội dung của bài tập củng cố, chia lớp ra làm 4 nhóm. Nhóm 1, 2, 3 tương ứng làm các câu a, b, c của ?3. Riêng nhóm 4 làm thêm câu d) Tính : 5. NV4: Gọi đại diện nhóm trả lời. NV5: GV dẫn dắt các câu sau Từ câu c GV mở rộng cho HS "Luỹ thừa của phân số": Từ câu d và yêu cầu HS tính thêm rồi GV dẫn dắt đi đến nhận xét HS dựa vào kiến thức bậc Tiểu học phát biểu. a) b) HS phát biểu khi tử, mẫu là những số nguyên. -Thảo luận ? 2 -Đại diện trả lời Tính : d)5.= = 1. Quy tắc: a) Ví dụ b) Quy tắc: SGK/36 * Ví dụ: SGK c) Luỹ thừa của phân số Hoạt động 2: Nhận xét - Hoạt động cá nhân NV1: Quy tắc nhân số nguyên với phân số . NV2: Cho học sinh làm ?4 - GV cho HS làm theo cá nhân và yêu cầu đại diện 3 em lên bảng trình bày. HS dưới lớp làm vào nháp nhận xét và hoàn thiện lời giải - Từ câu b GV có thể nhấn mạnh việc rút gọn cho mẫu rồi nhân với tử khi thực hiện phép nhân số nguyên với phân số - Từ câu c cho HS rút ra kết quả phép nhân của phân số với 0 - Nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. - HS làm ?4 - Đại diện 3 em lên bảng -HS dưới lớp làm vào nháp nhận xét và hoàn thiện lời giải 2. Nhận xét : Ví dụ : SGK/36 Vậy: ? 4 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài tập 80/SBT/17. Qua đó nhấn mạnh việc rút gọn trước khi thực hiện phép nhân. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bạn Minh đã ăn một nửa của chiếc bánh ngọt nhân kem.Hỏi phân số chỉ phần bánh mà Minh đã ăn? E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Cho hai phân số và (nÎZ, n>0).Chứng tỏ tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng. Áp dụng kết quả tính giá trị biểu thức sau Củng cố - Chú ý: . - Quan hệ của rút gọn và nhân phân phân số. - Học bài theo SGK - Làm bài tập 71, 72: SGK/37 và bài tập 83- 86 SBT/25. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . TIẾT 85 - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. I. MỤC TIÊU 1. kiến thức. - HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số như trong Z. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí. 3. Thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ * Đối với GV : Thước, máy tính, phấn màu. * Đối với HS: Ôn lại kiến thức của bài phép nhân hai phân số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. - Tính : HS2: Làm bài tập 71 a. SGK Các tính chất của phép nhân hai phân số có mẫu và tử là số nguyên có khác gì với các tính chất của phép nhân phân số mà em đã biết. Ta nghiên cứu bài học hôm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 1: Các tính chất NV1: ?1Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào. Hoạt động cặp đôi. NV2: Mở rộng cho nhiều phân số. - Giao hoán. - Kết hợp. - Phân phối. - Nhân với 1. Học sinh lần lượt phát biểu các tính chất của phép nhân phân số. Học sinh nêu tính chất mở rộng. 1. Các tính chất: a, Giao hoán: b, Kết hợp: c, Nhân với 1. d, Tính chất phân phối. C. HOẠT ĐỘNG : ÁP DỤNG Hoạt động cá nhân NV1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. NV2: Vận dụng làm ?2 Nv3: Hai học sinh lên bảng làm bài NV4: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. - HS vận dụng giải bài tập áp dụng. - 2 HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - HS làm bài - HS trả lời kết quả. - Nhận xét và hoàn thiện. 2. Áp dụng: Ví dụ: SGK/38 ?2. D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động nhóm: Nhóm 1+ 3: Tính giá trị của biểu thức với a = Nhóm 2+4: Tính giá trị của biểu thức với b= E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học bài theo SGK -Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. -Bài tập 75, 76, 77: SGK/39. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . TIẾT 86 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS được củng cố và khắc sâu phép nhân và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán 3. Thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ * Đối với GV : - Thước, bảng phụ. * Đối với HS: Tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiết 1, bài tập đã giao III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A. Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: HS ôn lại phép nhân phân số Phương pháp: : Nêu và giải quyết vấn đề HS1: Chữa bài ở nhà bài tập 75. SGK GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên điền. B. Hoạt động luyện tập – Vận dụng (35 phút) * Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức Hoạt động cặp đôi NV1: Thảo luận NV2: Đại diện cặp đôi trả lời các cách tính M NV3: Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Thảo luận - Hoàn thiện vào vở - Đại diện trả lời -Nhận xét và hoàn thiện vào vở. 1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách: M = 12. Cách 1: M = 12 . M = 12 . M = 12 . M = - 5 Cách 2: M = 12 . Hoạt động 2: Tìm sai làm trong lời giải sau: Hoạt động nhóm NV1: Thảo luận bài 2 NV2: Đại diện nhóm trả lời NV3: Nhận xét chéo giữa các nhóm - Làm vào nháp theo nhóm kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở 2. Tìm sai lầm trong lời giải sau. M = 12. M = 12. - 12. M = . -. M = . -. M = - = ...... Sai lầm ở chỗ bài làm đã quy đồng mẫu và giữ nguyên mẫu khi nhân. Hoạt động 3: Bài toán thực tế về chuyển động Hoạt động cá nhân NV1: Yêu cầu HS đọc đề. Nêu yêu cầu bài toán? NV2: Bài toán có mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào? NV3: Có mấy bạn tham gia chuyển động? NV4: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào? - Bài toán có 3 đại lượng là vận tốc, thời gian, quãng đường. - Có 2 bạn tham gia chuyển động. - 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét và hoàn thiện. Bài tập 83: SGK/41 Quãng đường của Việt đi được là: 15. = 10 ( km) Quãng đường của Nam đi được là: 12. = 4 ( km) Vậy độ dại quãng đường AB là: 10 + 4 = 14 (km C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 5 phút) 4. Tìm tòi mở rộng Tìm tích a) b) - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 78, 80, 81: SGK Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_83_den_tiet_86_dao_huong_sen.docx