Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 57 đến Tiết 60 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm đa thức
- HS hiểu thế nào là một đa thức thu gọn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và viết được đa thức
- Thu gọn đa thức.
3. Thái độ:
- HS có ý thức xây dựng ý kiến học tập tự giác, tích cực.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (phút) Mục tiêu: Nhớ lại cách thu gọn đơn thức, cách tìm bậc của đơn thức. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá. GV yêu cầu 2 HS lên bảng +) HS1: Thu goïn bieåu thöùc : a. x2 - x2 - 2x2 b. +) HS 2: Đơn thức sau đây sau khi thu gọn có bậc là mấy? - GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn - GV nhận xét và cho điểm - HS1 lên bảng làm bài - HS 2 lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn HS1: thu gọn biểu thức: a. b. HS 2: Rút gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau: Vậy đơn thức có bậc là 8 B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Đa thức (phút) Mục tiêu: Hiểu và nhớ được khái niệm đa thức. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: Giờ trước chúng ta đã được biết về đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về đa thức. Đó chính là nội dung của bài học ngày hôm nay, bài ĐA THỨC GV: Để biết được thế nào là một đa thức chúng ta sẽ cùng xét ví dụ trong SGK – Tr.36 - GV treo bảng phụ có chuẩn bị hình vẽ. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét - GV đưa ra biểu thức: +) 3x2 - y2 + xy - 7x ( 2) +) x2y - 3xy + 3x2y - 3+ + xy - x + 5 (3) GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong các biểu thức trên ? GV: Trong biểu thức (2) và (3), ta có thể viết thành tổng của các đơn thức không? - Yêu cầu 1 HS lên bảng thức hiện viết biểu thức (2)và (3) thành tổng của các đơn thức - Các biểu thức trên được gọi là những đa thức Vậy em nào có thể định nghĩa được thế nào là một đa thức? -GV: đó chính là nội dung định nghĩa trong SGK, một em đứng lên đọc định nghĩa đa thức trong SGK – Tr.37 -GV nhắc lại định nghĩa và đưa ra ví dụ minh họa - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ lại 1 ví dụ về đa thức, và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó - GV nhận xét - GV: Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, C... GV đưa ra ví dụ minh họa GV: Để hiểu rõ hơn về đa thức chúng ta sẽ làm ?1 GV gọi 1 HS lên bảng làm ?1 - GV gọi HS nhận xét đa thức, và các hạng tử bạn xác định được trong đa thức bạn vừa lấy Nghe GV giới thiệu - Đọc ví dụ và nghiên cứu lời giải - 1 HS lên bảng, cả lớp viết biểu thức - 1 HS đứng lên nhận xét - HS: Các biểu thức trên bao gồm các phép tính: cộng, trừ các đơn thức HS: Ta có thể viết được thành tổng của các đơn thức - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó - Một HS đọc định nghĩa - HS nghe và ghi định nghĩa vào vở - Một HS lấy ví dụ - HS làm ?1 Tiết 57 ĐA THỨC 1. Đa thức a. Ví dụ Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về 2 phía có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó Bài làm: Biểu thức biểu thị diện tích của hình trên là: (1) - Cho các biểu thức +) 3x2 - y2 + xy - 7x (2) +) x2y - 3xy + 3x2y - 3+ + xy - x + 5 (3) - Các biểu thức (1), (2) và (3) được gọi là những đa thức +) 3x2 - y2 + xy - 7x +) x2y - 3xy + 3x2y - 3+ + xy - x + 5 b. Định nghĩa SGK – Tr.37 VD: Có các hạng tử là: ; ; c. Ký hiệu: ký hiệu bằng các chữ cái in hoa : A, B, C VD: A= P= ?1 Viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nó Có các hạng tử là: ; ; 6xy; -1 Hoạt động 2: Thu gọn đa thức ( phút) Mục tiêu: Học sinh biết cách thu gọn đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Muốn thu gọn một đa thức thì ta làm thế nào chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu phần 2 : Thu gọn đa thức - Chúng ta cùng xét đa thức sau: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 GV: Em hãy tìm các hạng tử dồng dạng của đa thức trên? - Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng với nhau. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV: trong đa thức 4x2y -2xy -x +2 Có còn hạng tử đồng dạng nào với nhau không? GV: Như vậy ta gọi biểu thức N= 4x2y -2xy -x +2 là dạng thu gọn của đa thức N - Quay lại các các đa thức mà ta đã chọn ra trong bảng phụ vừa rồi, em hãy cho biết đa thức nào chưa được thu gọn? Và thực hiện thu gọn đa thức đó - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thu gọn - Thu gọn đa thức là gì? - GV nhắc lại cách thu gọn đa thức. -HS ghi bài - HS trả lời - 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở - HS trả lời - HS ghi bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở - 1 HS nhận xét bài làm của bạn - Cả lớp chữa bài vào vở 2. Thu gọn đa thức *) Xét đa thức: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 - các hạng tử đồng dạng của đa thức trên là: x2y vaø 3x2y; -3xy vaø xy; - 3 vaø 5 - Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng ta có: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 N=( x2y+3x2y)+( -3xy+xy)- x +(-3+5) N= 4x2y -2xy -x +2 C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: Củng cố cho HS về khái niệm đa thức và thu gọn đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân. - GV nhận xét và đưa ra bảng phụ có bài tập: Tìm đa thức trong các biểu thức sau: a. b. c. 0 d. 75xy2 e. 10 f. GV gọi HS lên bảng làm bài - GV: đơn thức 75xy2 có thể viết được thành tổng của các đơn thức đông dạng ko? - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết - Như vậy 1 đơn thức cũng viết được thành tổng của các đơn thức, có nghĩa là một đơn thức cũng được gọi là 1 đa thức, đó chính là nội dung phần chú ý trong SGK - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK-Tr.37 - GV cho HS làm ?2. Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - HS gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét và nhận mạnh lại cách rút gọn đa thức -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở -HS: có thể viết được - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở - 1 HS nhận xét bài làm của bạn - Cả lớp chữa bài vào vở *)Bài tập: Tìm đa thức trong các biểu thức sau: a. b. c. 0 d. 75xy2 e. Các đa thức là biểu thức a, b, c Đơn thức: 75xy2 = 15xy2 +60xy2 Vậy đơn thức 75xy2 là 1 đa thức d. Chú ý Mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức Vd: 2xy; 4x2y ?2 Thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y-3xy +x2y - xy +5xy- x + +x- D. Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Luyện kĩ năng thu gọn đa thức và biết tính giá trị biểu thức chứa biến khi biết giá trị cho trước. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp Sản phẩm: Hoàn thành bài 27 SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi báo cáo nhóm trưởng, nhóm trưởng báo cáo giáo viên - Nhận xét đánh giá - HS làm việc cá nhân vào vở. - HS lên bảng thực hiện phép tính. Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo nhóm trưởng, báo cáo giáo viên. * Luyện tập Bài 27 SGK: Thu gọn rồi tính giá trị đa thức P tại x=0,5 và y=1. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: Biết vận dụng khái niệm đa thức và cách thu gọn đa thức để làm một số bài toán thực tế. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi khá, giỏi. Giao nhiệm vụ cho HS khá , giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện. Cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý. Ở Đà Lạt, tại một thời điểm giá dâu tây là 165000( đồng/kg) và giá nho là 75000( đồng/kg) a) Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua x kg dâu tây và y kg nho. b) Biểu thức tìm được ở câu a) có là một đa thức không? Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 58 : ĐA THỨC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm bậc của đa thức. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng tìm bậc của đơn thức, đa thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học và tự giác cao. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (phút) Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách tính bậc của đơn thức, biết so sánh giữa các bậc để tìm bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. - GV: gọi 1 HS - GV: Viết các hạng tử của đa thức M và chỉ rõ bậc của các hạng tử đó. - GV: Chỉ rõ bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M. -GV: Người ta gọi 7 là bậc của đa thức M - HS: Các hạng tử của đa thức M lần lượt là.... - HS: Bậc cao nhất là bậc 7 Cho đa thức M= - Viết các hạng tử của đa thức M và chỉ rõ bậc của các hạng tử đó. - Chỉ rõ bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Bậc của đa thức. (phút) Mục tiêu: HS biết tìm bậc của đa thức dưới dạng thu gọn. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV: giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu về bậc của đơn thức.Hôm nay chúng ta cũng đi xét xem thế nào là bậc của đa thức - GV cho đa thức: Em hãy cho biết đa thức A có ở dạng thu gọn không? Vì sao? - Chúng ta đã được biết cách tìm bậc của đơn thức. Vậy 1 em hãy lên bảng xác định các hạng tử và bậc của các hạng tử trong đa thức A - Bậc cao nhất trong các bậc là bao nhiêu? - Khi đó ta nói 6 là bậc của đa thức A. Vậy bậc của đa thức là gì? -GV gọi 1 HS đọc định nghĩa trong SGK-Tr 38 - GV nhắc lại cách tìm bậc của đa thức -GV: như vậy để hiểu rõ hơn về bậc của đa thức, chúng ta cùng chú ý vào ví dụ trong SGK – Tr.37. GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ làm bài - Chúng ta đã biết là số 0 được coi là 1 đơn thức không có bậc. Vậy theo em số 0 có được gọi là một đa thức không? - Số 0 được gọi đa thức có bậc hay không? - Như vậy số 0 được gọi là một đa thức không và không có bậc. Thêm nữa, các em cần chú ý, khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Đó chính là nội dung phần chú ý trong SGK. GV yêu cầu HS đứng lên đọc phần chú ý - GV cho HS làm ?3 SGK-Tr.38 theo nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm - Giáo viên treo đáp án của các nhóm lên bảng Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của các nhóm - GV nhận xét chung, chú ý những sai sót mà HS mắc phải trong quá trình làm bài - HS lắng nghe -HS: Đa thức A có ở dạng thu gọn vì trong A không có hạng tử đồng dạng với nhau - 1 HS lên bảng, HS cả lớp xác định vào vở - Bậc cao nhất trong các bậc là 6 của hạng tử và - - HS trả lời - 1 HS đứng lên làm bài - HS: Số 0 cũng được coi là một đa thức - HS: Số 0 được gọi là một đa thức và không có bậc - HS nghe và ghi bài - Lớp chia nhóm làm bài tập theo yêu cầu của GV - HS của các nhóm nhận xét bài làm 3. Bậc của đa thức a. Ví dụ - Cho đa thức - Các hạng tử của đa thức A là có bậc là 3 có bậc là 6 có bậc là 1 có bậc là 5 có bậc là 0 - có bậc là 6 Bậc cao nhất là bậc 6 Ta nói 6 là bậc của đa thức A b. Bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó VD: Cho ña thöùc : M=x2y5 - xy4 + y6 + 1 Haïng töû x2y5 coù baäc 7 -xy coù baäc 5 y6 coù baäc 6 1 coù baäc 0 Baäc cao nhaát trong caùc baäc ñoù laø 7 Ta noùi 7 laø baäc cuûa ña thöùc M. *) Chú ý: - Số 0 được gọi là một đa thức không và không có bậc - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. ?3 Tìm bậc của đa thức sau: Q = -3x5-x3y -xy2 + 3x5 + 2 Q =- x3y- xy2 + 2 => Đa thức Q có bậc là 4 C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: Củng cố cho HS cách tìm bậc của đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. GV cho HS làm bài 25 trong SGK- Tr.38 GV treo bảng phụ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm - GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét chung lại và nhấn mạnh lại các kiến thức vừa học - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 25 SGK -Tr 38 Tìm bậc của đa thức. a) 3x2 - x +1 +2x -x2 = 2x2 - x + 1. Đa thức trên có bậc 2 b) 3x2+7x3-3x3+ 6x3 - 3x2 = 10x3. Đa thức trên có bậc 3 D. Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Qua vận dụng một số bài tập nhằm khắc sâu cho HS kĩ năng thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. GV cho hai HS làm bài 25 tr.38 SGK -HS 1 lên bảng. -HS 2 lên bảng. Hai HS khác lên bảng làm a) Có bậc 2 b) Có bậc 3 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số dạng toán đánh giá đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi khá – giỏi. -GV: Làm thế nào để tính được giá trị của P khi biết giá trị của x. -GV: Gợi ý cho HS đánh giátừ đó đánh giá 3. để rồi đánh giá P -HS: Trả lời -HS: Lên bảng làm. Bài 1: Cho đa thức P= -Tìm giá trị của đa thức P khi x= -1; x=0; x=3 -Chứng tỏ rằng đa thức P luôn dương với mọi giá trị của x. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 59: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cách thu gọn đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng 2. Kỹ năng: +Học sinh biết cộng trừ đa thức. + Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi tính toán 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (phút) Mục tiêu: Củng cố cho HS khái niệm đa thức và cách tính bậc của đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. -GV: Gọi 1 HS lên bảng -HS lên bảng trình bày. - Viết một đa thức bậc 4 có hai biến x, y. - Viết một đa thức bậc 6 có ba biến là x, y,z. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Cộng 2 đa thức (phút) Mục tiêu: HS biết cách cộng hai đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: đưa nội dung ví dụ lên máy chiếu. GV: giải thích các bước làm ? HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' ) + áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, thu gọn các hạng tử đồng dạng. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 GV thu bài của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. GV: Chốt lại các bước cộng hai đa thức HS: tự đọc SGK và 1 HS lên bảng làm bài, hs khác theo dõi, nhận xét HS: thảo luận theo nhóm và làm bài ( thời gian 5’) HS: nhận xét chéo giữa các nhóm Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( phút) Mục tiêu: HS biết trừ hai đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. GV: đưa bài tập lên máy chiếu. GV nêu ra để trừ 2 đa thức ta cũng thực hiện tương tự các bước cộng hai đa thức GV: Cho HS nhận xét GV: yêu cầu học sinh làm ?2 GV: Theo dõi giúp đỡ HS GV: Kiểm tra bài của một vài HS trên máy chiếu HS: Nêu các bước thực hiện: + Viết phép tính trừ + Bỏ dấu ngoặc + Thu gọn các hạng tử đồng dạng HS: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc HS: Một HS lên bảng làm theo các bước nêu trên, HS khác làm vào vở HS: Nhận xét đối chiếu, sửa chữa 2. Trừ hai đa thức Cho 2 đa thức: C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: Củng cố kĩ năng cộng, trừ đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học qua bảng ghi - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK) - HS phát biểu tại chỗ. - HS lên bảng làm. a) b) D. Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Phương pháp: -GV: Viết hai đa thức bất kì rồi tìm tổng, hiệu của chúng. -GV: Cho cả lớp hoạt động nhóm, sau đó nhóm nào làm xong trước và đúng thì được điểm 10. Các nhóm còn lại đổi chéo cho nhau -HS cả lớp thực hiện hoạt động nhóm. Bài tập: Viết hai đa thức bất kì rồi tìm tổng, hiệu của chúng. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: Khích thích sự tò mò của HS khi tìm đa thức đối. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động HS khá – giỏi. GV: Cho HS hoạt động cá nhân ít phút rồi cho HS lên bảng thực hiện. -HS: Cả lớp thực hiện. Bài tập: Cho đa thức Tìm một đa thức P sao cho tổng của P và Q là một đa thức 0. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cách cộng trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức Tư duy: Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết nhanh. 3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (phút) Mục tiêu: Khích thích hứng thú việc học bài ở nhà của HS Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cùng cả lớp. -GV: Cả lớp làm bài tập sau và 1 bạn lên bảng. - Cả lớp làm bài tập và 1 bạn lên bảng Thu gọn đa thức B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Bài tập. (phút) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách cộng, trừ đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV yêu cầu cả lớp làm bài và 3 bạn lên bảng tính. - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng, đánh giá. (bổ sung nếu thiếu, sai) GV chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu. HS: đọc đề bài. HS: làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài Bài tập 1. Cho hai đa thức: Tính P – Q ; P + Q ; Q - P C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách cộng, trừ đa thức. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động 2 : Luyện tập - Giáo viên bổ sung tính N- M - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng. (bổ sung nếu thiếu, sai) Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36. ? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào. . - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm. - Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào. - 2 học sinh phát biểu lại. - Học sinh đọc đề bài. Cả lớp làm bài vào vở 3 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nghiên cứu bài toán. - HS: + Thu gọn đa thức. + Thay các giá trị vào biến của đa thức - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. Bài 35/ 40 – SGK Bài tập 36 (tr41-SGK) a) Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: b) Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) = 1 D. Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Phương pháp: GV: Chia lớp thành các nhóm Nhiệm vụ: thực hiện yêu cầu của bài tập 37 Luật chơi: Trong thời gian 7’ đội nào viết được nhiều đa thức đúng hơn đội đó dành chiến thắng GV: Hết thời gian, kiểm tra bài làm của các nhóm tìm ra đội thắng cuộc HS: thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) Bài tập 37 (tr41-SGK) Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có ba hạng tử. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_57_den_tiet_60_nam_hoc_2018_2.docx