Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 53 đến Tiết 56 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

+ Hiểu được thế nào là một đơn thức.

+ Hiểu được thế nào là đơn thức thu gọn.

+ Biết được định nghĩa và biết cách tìm bậc của một đơn thức.

2. Kỹ năng:

+ Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Cho được ví dụ đơn thức.

+ Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. Cho được ví dụ về đơn thức thu gọn.

+ Xác định được bậc của một đơn thức.

3. Thái độ:

+ Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất:

 Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 

docx28 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 53 đến Tiết 56 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập:
Bài 2:
Đơn thức
Phần hệ số
Phần biến
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy.
Phương pháp: Vấn đáp.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi (khá giỏi).
Sản phẩm: Đề bài theo viết biểu thức biểu thị.
Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp thực hiện:
- Cho các bài toán viết biểu thức biểu thị ( gợi ý: như bài toán kiểm tra bài cũ) mà biểu thức viết được là một đơn thức. 
- Giao bài tập về nhà cho cả lớp:. Đọc trước phần của bài hôm nay.
- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi ( trên lớp- về nhà).
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
Bài tập về nhà: 
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 53
Tiết 54: ĐƠN THỨC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
Biết được cách tìm bậc của một đơn thức.
Biết cách nhân hai đơn thức.
2. Kỹ năng:
Xác định được bậc của một đơn thức.
Nhân được hai hoặc nhiều đơn thức, đưa được đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn.
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức, rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
Nội dung bảng phụ:
Cho các biểu thức đại số sau: .
Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên.
Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng.
Kết quả: 
+ có hệ số là , phần biến là .
 có hệ số là , phần biến là .
Phiếu học tập:
* Bài tập củng cố 1:
Xác định bậc của các đơn thức trong bảng sau:
STT
Đơn thức
Bậc của đơn thức
1
Bậc của đơn thức là
2
Bậc của đơn thức là
3
Bậc của đơn thức là
4
Bậc của đơn thức là
5
Bậc của đơn thức là
 Đáp án: 
* Bài tập luyện tập: 
Bài 13/32sgk.
Đưa các đơn thức sau về đơn thức thu gọn và tính giá trị của đơn thức tại 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số. 
Kiểm tra vệ sinh lớp
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức và đơn thức thu gọn.
Phương pháp: Vấn đáp kiểm tra, đặt vấn đề.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân.
Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
Nhiệm vụ 1:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở.
GV treo bảng phụ với nội dung:
Cho các biểu thức đại số sau: .
1) Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên.
2) Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng.
- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải và phát biểu định nghĩa đơn thức và đơn thức thu gọn.
- Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Dẫn dắt vào bài mới:
Vậy là ở tiết trước chúng ta đã được học thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn. Khi nói đến đơn thức thu gọn, ngoài việc quan tâm hệ số và phần biến của nó, người ta còn xét đến bậc của nó.Vậy bậc của đơn thức được tính thế nào? Và nếu đơn thức không phải đơn thức thu gọn, thì ta có thể đưa nó về đơn thức thu gọn được hay không. Ta đến với tiết 54. Đơn thức (tt).
Nhiệm vụ 1:
HS hoạt động cá nhân, làm các yêu cầu của GV vào vở.
Kết quả:
1) 
2) + có hệ số là , phần biến là .
+ có hệ số là , phần biến là .
- HS được gọi tên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các HS còn lại tiếp tục hoàn thiện bài giải và theo dõi bài giải của HS trình bày trên bảng.
- HS được gọi tên nhận xét bài giải của bạn. Các HS còn lại theo dõi bài.
- Chú ý bài, sửa bài vào vở nếu làm sai.
- Lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: (7 phút)
Mục tiêu: Hiểu và xác định được bậc của đơn thức.
Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu. 
Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, hđ nhóm, hđ cả lớp.
Sản phẩm: Bậc của một đơn thức.
* Hoạt động tiếp cận và hình thành:
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu phần 3. Bậc của một đơn thức (trang 31sgk), chia sẽ thông tin theo cặp đôi. 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi:
+ Cho một đơn thức có hệ số khác 0, bậc của nó được xác định bằng cách nào?
+ Số 0 (đơn thức không) có bậc là bao nhiêu?
+ Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là bao nhiêu?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Bậc của một đơn thức được xác định như sau:
+ Với đơn thức có hệ số khác 0, ta tìm bậc của nó bằng cách cộng các số mũ của phần biến.
+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. 
- GV hoạt động cùng cả lớp: Dựa vào định nghĩa, giải thích vì sao số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Ví dụ trường hợp cụ thể, số thực khác 0 đó là 2 thì: 
Vậy tổng số mũ của các biến bằng 0. 
- Hoạt động cùng cả lớp thực hiện ví dụ 1: Tìm bậc của đơn thức 
Gọi 1 HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hệ số của đơn thức là bao nhiêu? 
+ Trong trường hợp hệ số khác 0 bậc của đơn thức được tính bằng cách nào?
+ Em hãy xác định bậc của đơn thức.
Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập củng cố 1 vào phiếu học tập, sau đó trao đổi kết quả theo cặp. 
- Gọi lần lượt 5 HS lên bảng ghi kết quả của 5 ý.
- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời. Khuyến khích điểm cộng cho HS trung bình- yếu.
- Cá nhân HS tự đọc thông tin, sau đó chia sẽ thông tin theo cặp đôi.
- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. Các HS còn lại lắng nghe.
- HS được gọi tên đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn. Các HS còn lại lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hoạt động cùng với các bạn để tìm ra câu trả lời. 
- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Các HS còn lại chú ý.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. Các HS còn lại lắng nghe.
+ Hệ số của đơn thức là 3.
+ Cộng các số mũ của các biến.
+ Bậc của đơn thức là: 
 - Lắng nghe, chỉnh sửa bài làm của mình nếu sai.
- 5 HS được gọi tên lên bảng làm bài. 
3. Bậc của một đơn thức:
* Định nghĩa: 
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
* Chú ý:
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. 
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Ví dụ 1: Tìm bậc của đơn thức .
Giải:
Bậc của đơn thức là: .
Đáp án BT củng cố 1:
STT
Đơn thức
Bậc của đơn thức
1
Bậc của đơn thức là 
2
Bậc của đơn thức là 
3
Bậc của đơn thức là 
4
Bậc của đơn thức là .
5
Bậc của đơn thức là .
Hoạt động 2: (10 phút)
Mục tiêu: Nhân được hai đơn thức, đưa đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn.
Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá, ôn tập bước đầu. 
Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, hđ nhóm, hđ cả lớp.
Sản phẩm: Nhân hai đơn thức.
Nhiệm vụ 1:
* Hoạt động tiếp cận: Cho hai biểu thức số: ;. Tính .
Giáo viên hoạt động cùng cả lớp:
+ Các tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này?
+ Để tính , ta tính bằng cách gì?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
Dẫn dắt: Nếu 2 cơ số 2 và 5 thành các biến và thì bài toán trên trở thành nhân hai đơn thức . Vậy để nhân hai đơn thức. Ta thực hiện giống như ví dụ trên. 
* Hoạt động hình thành:
Nhiệm vụ 2:
- Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức và .
+ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, dựa vào bài tập trên, suy nghĩ cách nhân hai đơn thức trên. 
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu lên cách nhân 2 đơn thức đã cho.
+ GV nhận xét, chinh xác hóa câu trả lời.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài giải của bạn.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
Nhiệm vụ 3:
- Ví dụ 2: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.
GV hoạt động cùng cả lớp:
+ Nếu tách đơn thức về tích của hai đơn thức. Thì bài toán đưa về yêu cầu gì?
+ Thực hiện phép nhân.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 
+ Gọi 1 HS nhận xét.
+ GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
- Phân tích rõ chú ý sgk:
+ Quy tắc nhân hai đơn thức: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Khi nhân phần biến, ta giao hoán và kết hợp các biến giống nhau thành từng nhóm rồi thực hiện phép nhân.
+ Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn bằng cách xem đơn thức đó như là tích của hai đơn thức và thực hiện nhân hai đơn thức.
* Hoạt động củng cố:
Nhiệm vụ 4: Thực hiện ?3.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo theo cặp.
- GV đi xuống lớp, kiểm tra nhanh vở của HS theo từng tổ, gọi 1 HS lên bảng làm bài.( ưu tiên gọi HS có bài giải chưa chính xác nếu có).
- Gọi 1 HS nhận xét.
- Nhận xét, phân tích những lỗi HS thường sai, chính xác hóa câu trả lời.
Nhiệm vụ 5: 
Ví dụ 3: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo theo cặp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
Nhiệm vụ 1:
- Ghi chép vào vở.
- Nhớ lại kiến thức, đọc thông tin ở sgk
+ Giao hoán, kết hợp, quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
+ Giao hoán, kết hợp các lũy thừa có cùng cơ số, sau đó thực hiện phép nhân.
+ Lên bảng làm bài.
+ Lắng nghe, chỉnh sửa bài làm của mình nếu sai.
Nhiệm vụ 2:
- HĐ cá nhân, đọc tham khảo ví dụ trang 32/sgk sau đó chia sẽ thông tin theo cặp.
- HS được gọi tên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Các HS còn lại lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS được gọi tên lên bảng làm bài. 
Nhiệm vụ 3:
- Ghi chép vào vở.
- HS hoạt động theo cặp.
+ Đưa bài toán về bài toán nhân hai đơn thức.
+ HS nhận xét.
+ Lắng nghe, chỉnh sửa bài giải vào vở nếu làm sai.
- Theo dõi chú ý sgk, lắng nghe, ghi nhớ.
Nhiệm vụ 4:
- Hoạt động cá nhân thực hiện ?3, kiểm tra chéo kết quả theo cặp.
- Để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra. 
- HS được gọi tên lên bảng làm bài. Các HS còn lại tiếp tục hoàn thành bài và theo dõi bài giải của bạn.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ, chỉnh sửa lỗi sai vào vở.
Nhiệm vụ 5:
Thực hiện các yêu cầu của GV.
- Cá nhân mỗi HS ghi đề và làm bài vào vở.
- Kiểm tra chéo theo cặp.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ, chỉnh sửa lỗi sai vào vở.
4. Nhân hai đơn thức:
Cho hai biểu thức số: ;. Tính .
- Ví dụ 1: Nhân hai đơn thức và .
Bài giải:
- Ví dụ 2: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.
Bài giải:
* Chú ý: 
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
?3. Tìm tích của: và .
Bài giải:
Ví dụ 3: Đưa đơn thức về đơn thức thu gọn.
Bài giải: 
C. Hoạt động luyện tập- vận dụng (phút)
Mục tiêu: Khắc sâu việc tìm bậc của đơn thức và nhân hai đơn thức.
Phương pháp: Luyện tập, tự kiểm tra, đánh giá.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ theo nhóm, HĐ cả lớp.
Sản phẩm: Các bài tập luyện tập trong phiếu học tập.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập vào vở. Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. 
- Gọi 1 HS nhận xét.
- Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Chính xác hóa câu trả lời và cho điểm cộng HS làm đúng.
- Cá nhân mỗi HS làm bài vào vở.
- 5HS làm bài nhanh nhất nộp bài cho GV.
- 4 HS được gọi tên lên bảng làm bài.
Bài 13/ 32sgk
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
a) và ;
b) và .
Bài giải:
a) 
Bậc của đơn thức là 
b) 
Bậc của đơn thức là .
Bài 2/ PHT: Đưa các đơn thức sau về đơn thức thu gọn và tính giá trị của đơn thức tại 
a) 
b) .
Bài giải: a)
Thay vào ta được: 
b) 
Thay vào ta được: .
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Mục tiêu: Khuyến khích HS phát triển tư duy, tự viết đề toán theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi.
Sản phẩm: Đề toán
- Giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm:
+ Cho 2 bài toán viết đơn thức chưa thu gọn với biến và có giá trị bằng 64 tại .
- Giao nhiệm vụ về nhà cho mỗi cá nhân: Bài 16, 17. 34, 35sgk. Soạn trước bài tập trong bài luyện tập trang 36/sgk.
- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi ( trên lớp- về nhà).
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 53
Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.
Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng:
Xác định được các đơn thức đồng dạng, đưa được các ví dụ về đơn thức đồng dạng.
Cộng, trừ được các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức, rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
Nội dung bảng phụ 1:
Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.
Tìm tích của hai đơn thức và rồi xác định bậc của đơn thức thu được.
Nội dung bảng phụ 2:
?1 Cho đơn thức .
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đã cho.
Nội dung bảng phụ 3:
?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; .
Phiếu học tập:
2. Học sinh: Bảng nhóm, các dùng học tập khác, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số. 
Kiểm tra vệ sinh lớp
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức. 
Phương pháp: Vấn đáp kiểm tra
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân.
 Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
GV treo bảng phụ 1:
Bài 1: Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.
Bài 2: Tìm tích của hai đơn thức và rồi xác định bậc của đơn thức thu được.
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài 2 vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và cho điểm miệng.
- Dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về đơn thức và đơn thức thu gọn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đơn thức thu gọn và các phép tính của đơn thức thu gọn.
- HS được gọi tên lên bảng kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, sửa sai vào vở.
- Lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành (phút)
Mục tiêu: Hình thành định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng, cho được ví dụ các đơn thức đồng dạng.
Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, vấn đáp, tự kiểm tra, đánh giá.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm.
Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động tiếp cận:
Nhiệm vụ 1: Thực hiện ?1 
- Tổ chức trò chơi: 
+ Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần lượt lên bảng viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng nhất thì nhóm đó thắng.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau theo vòng tròn, bắt đầu từ nhóm 1 nhận xét nhóm 2, kết thúc ở nhóm 4 nhận xét nhóm 1.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời. Cho mỗi thành viên của nhóm chiến thắng 1 điểm cộng.
+ Đặt vấn đề: Ba đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ về đơn thức đồng dạng, còn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng.
* Hoạt động hình thành
- GV hoạt động cùng cả lớp:
+ Hỏi: Vậy các em hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Gọi 1 HS trả lời.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
+ Hai số khác 0, ví dụ số 2 và số 3. Có phải hai đơn thức đồng dạng hay không?
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. 
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: 2 và 3 là 2 đơn thức có phần biến với số mũ bằng 0. Chẳng hạn: . Vậy 2 và 3 là hai đơn thức đồng dạng.
- Rút ra chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
* Hoạt động củng cố:
Nhiệm vụ 2:
GV hoạt động cùng cả lớp.
- Hỏi: Để biết hai đơn thức có đồng dạng hay không, ta nhận biết qua điều gì?
+ Gọi 1 HS trả lời.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Ta nhận biết hai đơn thức đồng dạng qua phần biến giống nhau.
- Hai đơn thức và ; và có đồng dạng không?
+ Gọi 1 HS trả lời.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: 
Ta nhận thấy: Sau khi làm gọn đơn thức thì đơn thức thu được là đồng dạng với đơn thức .
Ta nhận thấy: chỉ cần sắp xếp lại thì nhận được đơn thức đồng dạng với đơn thức.
Nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2 
- GV treo bảng phụ 2.
Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: và có chung phần hệ số nhưng khác nhau phần biến 
( và ) nên chúng không đồng dạng.
- Nhấn mạnh: Để nhận biết các đơn thức đồng dạng, ta phải chú ý xem phần biến có giống nhau hay không, chứ ta không quan trọng hệ số có giống nhau hay không, đôi lúc ta phải làm đưa các đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn, chú ý sắp xếp các biến theo thứ tự bảng chữ cái 
Nhiệm vụ 4: Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, HS đã được chỉ định, kiểm tra việc thực hiện hoạt động của HS trong tổ mình và báo cáo với GV.
Nhiệm vụ 1:
- Mỗi nhóm chọn ra 6 HS, thực hiện yêu cầu cảu GV.
- Các HS còn lại trong nhóm theo dõi việc thực hiện của nhóm mình và góp ý chỉnh sửa nếu sai sót.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, ghi nhớ lỗi sai, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
+ Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe, theo dõi sgk, ghi nhớ.
+ Suy nghĩ, trao đổi theo cặp, 
+ Trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
 Nhiệm vụ 2:
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
+ HS được gọi tên trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
- HS được gọi tên trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Nhiệm vụ 2:
- Cá nhân mỗi HS suy nghĩ, trao đổi, phản biện kết quả theo cặp.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.
- HS được chỉ định thực hiện yêu cầu của GV.
1. Đơn thức đồng dạng:
Thực hiện ?1 
Cho đơn thức .
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
Hoạt động 2: (phút)
Mục tiêu: Hiểu quy tắc và thực hiện cộng trừ được các đơn thức đồng dạng.
Phương pháp: Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. Vấn đáp.
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp.
Sản phẩm: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
* Hoạt động tiếp cận:
- Dẫn dắt: Hai đơn thức đồng dạng ngoài có phép tính nhân, chúng còn có phép tính cộng trừ.
Nhiệm vụ 1:
- Cho hai biểu thức số: ;. Tính .
Giáo viên hoạt động cùng cả lớp:
+ Tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Gọi 1 HS nhận xét.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
* Hoạt động hình thành:
Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 1: Cộng hai đơn thức và 
- Nếu thay 2 cơ số 5 và 4 thành các biến và thì bài toán trên trở thành cộng hai đơn thức và Vậy để cộng hai đơn thức. Ta thực hiện giống như ví dụ trên. 
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
+ Gọi 1 HS nhận xét.
+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời.
Kết luận: Ta nói đơn thức là tổng của hai đơn thức 
Phép trừ hai đơn thức đồng dạng được thực hiện tương tư như phép cộng
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm ví dụ 2 vào vở:
Trừ hai đơn thức và .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- N

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_53_den_tiet_56_nam_hoc_2018_2.docx
Giáo án liên quan