Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 13 đến Tiết 16 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.

3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các quy tắc để giải bài toán.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

 

doc13 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 13 đến Tiết 16 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS đọc yêu cầu bt 60.
Đối với HS yếu, GV cho các tỉ số đơn giản.
Để tìm x trong tỉ lệ thức, ta làm thế nào?
+ Xem các số trong ngoặc như X, rồi giải tìm X, sau đó tìm x.
+ Xác định X là trung tỉ hay ngoại tỉ.
+ Cách tính.
Gọi HS lên bảng thực hiện và nhận xét.
GV nhận xét.
Đọc yêu cầu.
Trả lời.
Lên bảng thực hiện.
Nhận xét
2. Luyện tập
BT 60/30:
a/ 
 Nên 
 Vậy 
Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế (10 phút)
Mục tiêu: giải bài toán về chia tỉ lệ.
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề
Sản phẩm: BT 64/31
Gọi HS đọc yêu cầu bt64.
+ Gọi số HS 4 khối.
+ Khối 9 ít hơn khối 7 bao nhiêu HS ?
+ Từ đó ta có gì?
(đối với HS lớp yếu chỉ cho 2 khối lớp 7 và 9).
GV nhận xét.
Đọc yêu cầu.
HS thực hiện vào nháp.
Lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
BT 64/31: 
Gọi số hs 4 khối lần lượt là a,b,c,d.
Theo đề bài ta có :
 và b - d = 70
 a = 9.35 = 315
b = 8.35 = 280
c = 7.35 = 245
d = 6.35 = 210
Vậy số hs 4 khối là :
K6: 315hs, K7: 280hs
K8: 245hs, K9:210hs
C. Hoạt động vận dụng ( 7 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập nâng cao hơn.
Phương pháp: HĐ cá nhân
Sản phẩm: HS làm được dạng bài tập 61
BT 61 (SGK)
Tìm 3 số x, y, z biết
, và 
-Từ 2 tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau ?
(Nếu học sinh không làm được, GV có thể gợi ý)
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải nốt
GV kết luận.
BT 61 (SGK)
Học sinh làm theo gợi ý của giáo viên
Một học sinh lên bảng giải nốt
HS ghi chép
Bài 61 Tìm x, y, z, biết
 Và 
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3phút)
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 –HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. 
Phương pháp: HĐ cá nhân
Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau.
Xem các bài tập đă giải.
Làm BT sau.
Tìm hai soá x, y bieát: 
a)  ; x+y = -60
b)  ; 2x-y = 34 ; 
c)  ; x2+ y2 =100
d) ;
 x – y – z =78
e) 
f) 
Chuẩn bị tiết sau : “ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”
-HS lắng nghe và ghi chép
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(ký từng giáo án)
Ngày soạn: 1/10/2018
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 14: 
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: HS biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập, tích cực phát biểu..
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, máy tính.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (7 phút)
Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề
GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp”
Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu. Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau
GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, HS sinh nào có câu trả lời trước thì được quyền trả lời, trả lời sai người còn lại trả lời, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác.
 GV tổng kết điểm số và công bố đội chiến thắng
 Câu 1. thực hiện phép chia 
 Câu 2. 
 Câu 3. 
* GV nhận xét, khen thưởng HS.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (12phút)
Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề
Cho HS làm ví dụ 1.
+ Thực hiện phép chia.
+ Viết kết quả.
GV giới thiệu số thập phân hữu hạn.
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
Cho HS làm ví dụ 2.
+ Thực hiện phép chia.
+ Phép chia có chấm dứt không?
GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì.
GV cho HS tìm chu kì của các số thập phân vô hạn tuần hoàn..
Cho HS nhận xét mẫu các p/s , chứa những thưà số ntố nào?
Cho HS đọc n.xét trong SGK.
Cho 2 phân số: ;
P/s nào viết được dưới dạng tp hhạn hay vô hạn tuần hoàn ?
Làm ? (cho sử dụng MT)
Người ta chứng minh mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.
Gọi HS đọc kết luận sgk/34.
GV kết luận
HS thực hiện tính và so sánh.
Trả lời.
HS dự đoán và trả lời.
Lắng nghe và ghi bài 
HS nhận xét các mẫu.
HS đọc nhận xét.
Trả lời.
Thực hiện ?
HS đọc kết luận.
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
VD1: 
; 
Các số : 0,15 ; 1,88 là các số thập phân hữu hạn.
VD2: 
= 0,277.= 0,2(7) 
là các số tp vô hạn tuần hoàn
2. Nhận xét: 
VD: 
viết được dưới dạng tp hữu hạn vì:
 Mẫu là 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
 viết được dưới dạng tp vô hạn tuần hoàn vì:
 Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Kl: (sgk/34)
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (15 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
Cho HS đọc đề BT65/34.
+ Bài toán y/c gì?
+ Dựa vào đâu để giải thích?
Gọi HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét. 
GV cho HS đọc đề bt66/34 
+ Bài toán y/c gì?
+ Dựa vào đâu để giải thích?
Gọi HS trả lời.
Lên bảng thực hiện.
GV nhận xét.
HS đọc đề.
Dựa vào mẫu.
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
HS đọc đề.
HS lên bảng thực hiện.
3. Bài tập:
BT 65/34:
Vì là các p/s tối giản có mẫu số dương và mẫu số không chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.
BT 66/34
Vì là các psố tối giản có mẫu số dương và mẫu số có chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5.
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
GV hỏi HS : Hăy điền vào ô trống để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Gọi HS trả lời.
Có thể điền mấy số?
GV nhận xét.
HS trả lời.
Ba số.
BT 67/34
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 –HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. 
Nắm vững điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Xem các bài tập, ví dụ đă giải.
Làm BT 68/34. HD: Kiểm tra mẫu số: nếu chia hết cho các số nguyên tố khác 2,5 là số tpvhth, ngươc lại là số tphh
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(ký từng giáo án)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 15: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại.
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục tiêu: HS nhớ lại cách biến đổi một phân số ra số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhớ lại mối quan giữa số hữu tỉ và số thập phân. 
Phương pháp: Tổ chức trò chơi “ Thiếu niên siêu đẳng”
Sản phẩm: Mỗi cá nhân đều nói chính xác được cách biến đổi từ phân số ra số thập phân và mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- GV ghi nội dung câu hỏi lên bảng
- Mời 1 bạn xung phong lên bảng ghi thật nhanh câu trả lời, sau đó chữa thật nhanh.
- GV phổ biến luật chơi như sau: Phát cho mỗi em 1 mẩu giấy (1/4 khổ A4), yêu cầu các em ghĩ rõ họ tên vào vị trí quy định sẵn. Các em có 1 phút để nhìn lại nội dung câu trả lời, sau đó thầy cô sẽ xóa đi và mời các em tự ghi lại nội dung đó vào giấy đã chuẩn bị trong thời gian tối đa 2 phút. 5 bạn nhanh và chính xác nhất sẽ được thưởng điểm + quà (gv chuẩn bị sẵn). Các bạn còn lại sẽ được thu hết và chấm lấy điểm.
- HS tập trung nghe câu hỏi và suy nghĩ.
- Mời 1 bạn xung phong (đã học bài) lên bảng viết câu trả lời
- Lắng nghe thầy cô phổ biến luật chơi và thực hiện.
1. ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. Cho VD.
2. Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Trả lời: 
1.
- Các phân số tối giản có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Các phân số tối giản có mẫu gồm các ước nguyên tố khác 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2. Một số hữu tỉ
 Được biểu diễn
 Số thập phân 
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Viết các số dưới dạng số thập phân (5 phút)
Mục tiêu: HS hiểu và làm được dạng viết các số ra số thập phân
Phương pháp: Làm mẫu 
Sản phẩm: HS tự trình bày lại các ví dụ giáo viên đưa ra.
Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân 
- Đề xuất chữa bài 69 trang 34 SGK
- YC học sinh đọc nội dung câu hỏi.
Bài 69/SGK
a. 8,5: 3
b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia và cách ghi kết quả đồng thời viết lên bảng.
Chuyển ý: Chúng ta vừa thực hiện việc chuyển từ một số sang số thập phân. Vậy cách viết một phân số thập phân dưới dạng phân số như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát và làm nhanh nội dung vào vở.
1, Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân.
Bài 69/SGK
 a. 8,5: 3 = 2,(83)
b.18,7: 6 = 3,11(6)
c.58: 11 = 5,(27)
d.14,2: 3,33 = 4,(264)
Hoạt động 2: ( 7 phút) Viết phân số dưới dạng phân số thập phân
Mục tiêu: Nắm được cách viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản
Phương pháp: Làm mẫu
Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản
*GV: 
a. 0,32
b.-0,124
c. 1,28
d. -3,12
- GV thực hiện hướng dẫn HS cách viết và ghi bảng
Chú ý :
1)Cần nhớ các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt
2) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn
+ Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy.
3) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp
+ Sô thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là tạp nếu chu kì không bát đầu ngay sau đâu phẩy
Chuyển ý : Chúng ta nhận thấy có nhiều cách viết sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy cách viết khác nhau có làm cho kết quả thay đổi hay không ? Chúng ta cùng tìm hiểu về dạng 3
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát và tự làm nhanh nội dung ví dụ vào vở
Ghi nội dung
2.Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản
Bài 88/SBT
a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=
b. 0,(34) = 34. 0,(01) 
= 34. = 
0,(123) = 123. 0,(001)
= 123. = = 
1) Cần nhớ các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt: 
0,(1) = ; 	0,(01) = ;	0,(001) = 
2) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn
+ Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,(32)
+ Ví dụ: 0,(32) = 0,(01) . 32 = . 32 = ; 	
1,(3) = 1 + 0,(3) = 1 + 0,(1) . 3 = 1 + . 3 
= 1 + . 3 = 1 + 
3) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp
+ Sô thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là tạp nếu chu kì không bát đầu ngay sau đâu phẩy.
Ví dụ: 2,3(41).
+ Ví dụ: 
2,3(41) = 2,3 + 0,0(41) = 2,3 + 
Hoạt động 3: ( 5 phút) Bài tập về thứ tự
Mục tiêu: So sánh được giá trị của số thập phân vô hạn tuần hoàn trong cách viết khác nhau.
Phương pháp: Làm mẫu
Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở
3. Dạng 3: Bài tập về thứ tự.
*GV: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không?
- HS quan sát và tự làm nhanh nội dung ví dụ vào vở
3. Dạng 3: Bài tập về thứ tự.
Bài 72/SGK( tr 35)
 0,(31) = 0,3(13)
Vì: 0,(31) = 0,313131
 0,3(13) = 0,3131313
C. Hoạt động luyện tập ( 15 phút) 
Mục đích: Củng cố lại kiến thức về cách chuyển đổi từ số thập phân ra phân số và ngược lại
Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm
Sản phẩm: HS làm được các bài giáo viên yêu cầu
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- GV kiểm tra và hướng dẫn
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)
- Nhận xét, đối chiếu kết quả giữa các nhóm.
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
HS làm thêm bài tập sau:
Bài tập 
Nối hàng I với hàng II cho đúng
I
0,(12)
1,(17)
1,3(4)
0,(31)
II
- Cho Hs sử dụng máy tính Bài 71/SGK
 = 0,(01)
 = 0,(001)
*HS: Làm theo nhóm
- Hs dùng máy tính và ghi kết quả.
Các nhóm cùng giơ kết quả.
*HS: 
a. b. 
c. d. 
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
HS làm bài tập
Bài 71/SGK
 = 0,(01)
 = 0,(001)
*HS: 
a. b. 
 c. d. 
.
Bài tập 
Nối hàng I với hàng II cho đúng
I
0,(12)
1,(17)
1,3(4)
0,(31)
II
D. Hoạt động vận dụng ( 2 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng nhanh kiến thức bài học để trả lời các bài tập trắc nghiệm xử lí nhanh.
Phương pháp: HĐ cá nhân
Sản phẩm: HS thao tác nhanh trả lời các bài trắc nghiệm
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời nhanh bài tập sau:
Chọn câu đúng nhất
Câu 1: Biểu diễn dưới dạng phân số của số thập phân 0,8 (2) là:
A. B. 	C. 	D. 
Câu 2: Biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số là:
A. 0,3	B. 0,3(18)	C. 0,31(8)	D. 0,(318)
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS suy nghĩ lời giải một số bài nâng cao.
Phương pháp: HĐ nhóm khá giỏi
Sản phẩm: HS làm được các bài nâng cao.
Bài 1: Thực hiên phép tính
a) 10,(3) + 0,(4)- 8,(6)
b) [12,(1)-2,3(6)]: 4,(21)
Bài 2: Tìm x, biết
[0,(37)+0.(62)].x =10
0,(12): 1,(6)= x: 0,(4)
HS thảo luận làm vào vở
Bài 1:
Bài 2: Tìm x, biết
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(theo đợt kiểm tra định kỳ)
(ký từng giáo án)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 16: LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và qui tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng qui ước làm tròn số vào giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học và có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục tiêu: HS thấy được tầm quan trọng và tính ứng dụng cao của việc làm tròn số trong đời sống hàng ngày
Phương pháp: Hoạt động nhóm
Sản phẩm: Hiểu được ứng dụng của việc làm tròn số trong thực tiễn
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HĐ A. 
- GV kiểm tra kết quả một số nhóm, yêu cầu HS lấy hóa đơn của mình chuẩn bị ở nhà và cho biết số tiền phải trả (yêu cầu nhóm trưởng trả lời)
- Dẫn dắt vào bài: Trong thực tế, để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. 
Vậy làm tròn số như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
- HS hoạt động nhóm thực hiện hoạt động A: trao đổi số tiền phải trả cho mỗi hóa đơn
- Nhóm trưởng báo cáo.
Việc sử dụng làm tròn số trong thực tế
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Các ví dụ. (10 phút)
Mục tiêu: Hiểu được căn nguyên của qui ước làm tròn số bằng việc thể hiện trên trục số
Phương pháp: HĐ cá nhân, tự đánh giá
Sản phẩm: Hoàn thành được các yêu cầu GV đề ra
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu sau: Hãy làm tròn số thập phân 3,4 và 3,8 đến hàng đơn vị ?
-Vẽ trục số lên bảng, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 lên trục số.
-Số 4,3 gần với số nguyên nào nhất ? Số 4,9 gần với số nguyên nào nhất ?
- Giới thiệu kí hiệuhướng dẫn HS ghi và đọc
-Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
-Giới thiệu tiếp các ví dụ 2,3
+Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
+ Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
-Gọi làm tròn số và giải thích ?
-Vẽ trục số vào vở
-HS.TB lên bảng biểu diễn các số 3,4 và 3,8 trên trục số 
- Số nguyên nằm gần số 3,4 nhất là số 3. Số nguyên nằm gần số 3,8 nhất là số 4
- Chú ý theo dõi, ghi nhớ
- HS.TB: ...ta lấy số nguyên gần với số thập phân đó nhất
-HS.TBY đứng tại chỗ nêu kết quả
- Làm tròn số đến hàng nghìn 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000
- Làm tròn số đến hàng phần nghìn 0,81340,813
1.Các ví dụ 
+ Làm tròn đến hàng đơn vị
Ta viết: ; 
a. Quy ước:
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất
b. Áp dụng 
 hoặc 
+Làm tròn đến hàng nghìn
+ Làm tròn đến hàng phần nghìn
Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số. ( 15 phút)
Mục tiêu: Nắm và nhớ được qui ước làm tròn số
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Sản phẩm: 2 qui ước làm tròn số
-Trên cơ sở các VD trên, ta có 2 quy ước làm tròn số. Gọi HS đọc trường hợp 1
-Cho HS làm theo cặp VD1: Làm tròn số 45,234 đến chữ số thập phân thứ nhất
-Hướng dẫn: Dùng bút chì gạch ngăn phần phần giữ lại và phần bỏ đi: . Chữ số đầu tiên bỏ đi là chữ số nào? 
-Cho HS làm theo cặp VD2: Làm tròn 2943 đến hàng trăm 
. Chữ số bỏ đi là chữ số nào?
-Yêu cầu HS đọc trường hợp 2
-Cho HS làm theo cặp thực hiện VD3: Làm tròn số 0,0783 đến chữ số thập phân thứ hai
-Cho HS làm VD4: Làm tròn số 2892 đến chữ số hàng trăm.
-Cho HS làm cá nhân ?2 sgk/36: Làm tròn số
a) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba
b) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai
c) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất
-Gọi HS nhận xét, góp ý
HS: Đọc "Trường hợp 1" sgk/36
VD1: Làm tròn số 45,234 đến chữ số thập phân thứ nhất
45,234 » 45,2
VD2: Làm tròn 2943 đến hàng trăm
HS: Chữ số 4
2943 » 2900
HS đọc "Trường hợp 2"
HS: Trình bày VD3:0,0783 » 0,08
HS làm VD4: 2892 » 2900
HS làm ?2 sgk/36
3HS thực hiện
a) 79,3826 »79,383
b) 79,3826 » 79,38
c) 79,3826 » 79,4
2.Quy ước làm tròn số
a. Quy ước:
Trường hợp 1: SGK
+ Làm tròn số 68,139 đến chữ số thập phân thứ nhất 
68,139 68,1
+Làm tròn số 334 đến hàng chục
334 330
Truờng hợp 2 :SGK
+ Làm tròn số 0,0771 đến chữ số thập phân thứ hai
0,0771 0,08
+Làm tròn số 2375 đến hàng trăm
2375 2400
b.Áp dụng
a) 79,3826 79,383
b) 79,3826 79,38
c) 79,3826 79,4
C. Hoạt động luyện tập (10 phút) 
Mục đích: Củng cố kiến thức về qui ước làm tròn số và luyện kĩ năng làm tròn số vào giải bài tập
Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
Sản phẩm: Tổng kết qui ước làm tròn số, hoàn thành 2 bài tập luyện kĩ năng
-Hệ thống kiến thức toàn bài bằng bảng đồ tư duy
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ bản đồ tư duy về: “Làm tròn số”
Thời gian 4 phút
+Yêu cầu đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng
+Gọi đại diện nhóm khác góp ý
-Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng đồ tư duy cho HS tham khảo
-Yêu cầu HS làm bài 73 SGK
-Gọi lần lượt 2 HS đứng tại chỗ nêu kết quả
-Tiếp tục cho HS làm bài (theo nhóm 4 người) bài 74SGK trang 36 
-Hướng dẫn HS cách tính theo công thức
-Gọi một nhóm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý.
-Hoạt động nhóm vẽ bản đồ tư duy về “ Làm tròn số “
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng
-Đại diện nhóm khác góp ý
-HS.TB đúng tại chỗ nêu kết quả 
-Đọc đề bài và làm bài tập 74 SGK trên bảng nhóm
-Tính điểm TB môn Toán học kỳ I (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- Hoạt động nhóm.
Bài 73/36 SGK:
7,923 » 9,92; 17,418 » 17,42 
79,1364 » 79,14; 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_13_den_tiet_16_nam_hoc_2018_2.doc
Giáo án liên quan