Giáo án Toán + Ngữ văn 6 - Trường THCS Quảng Hòa

Tiết 33: DANH TỪ

I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

-Giúp học sinh nắm khái niệm của danh từ

+ Nghĩa khái quát của danh từ

+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ

- Các loại danh từ

2. Kĩ năng:

- Nhận biết danh từ trong văn bản

- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

- Sử dụng danh từ để đặt câu

 

doc425 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán + Ngữ văn 6 - Trường THCS Quảng Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Cbị “ Luyện nói về quan sát”
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................
.
***************************************
Ngày soạn: 17/01/2015 
 	Ngày dạy: 20/01/2015
Tiết 82-83: Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI 
 (Tạ Duy Anh ) 
A Mục tiêu:
	 1. kiến thức:
	- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế của mình và vợt lên lòng tự ái.
	- Hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng sự ghen tị trước thành công của người khác.
 	 2. Kỹ năng:
	- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
 3. Thái độ: 
- Có ý thức tôn trọng mọi người.
B. Chuẩn bị
1 Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: đọc cảm thụ, thảo luận, bình giảng
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
2. Chuẩn bị của HS :
 - Soạn theo hướng dẫn, vở ghi chép, SGK
C. Tiến trình hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
	Bức tranh về vùng sông nước Cà Mau được miêu tả như thế nào?
2Bài mới : Giới thiệu bài : 
Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện Bức tranh của em gái tôi, viết về anh em Kiều Phương rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm (20p)
Gọi hs đươc chú thích ¶sgk
? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả.
(HS yếu)
? Em biết gì về tác phẩm?
GV đọc mẫu HDẫn HS đọc SGK
Tóm tắt văn bản
GV? Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em cho đó là nhân vật chính?
GV? Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Có tác dụng gì?
GV? Tìm bố cục văn bản? Nêu nội dung từng phần?
Hoạt động 2: HDHS thảo luận câu hỏi sgk (45’)
GV? Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của người anh khi thấy em gái hay lục lọi?(HSYK)
GV? Từ đó em thấy thái độ của người anh đối với em thế nào?
GV? Khi thấy mọi người quan tâm đến em, người anh tỏ ra thế nào? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
GV? Tại sao người anh lại có thái độ như vậy? Hãy phân tích? 
Theo em, người anh có phải là hoàn toàn không quan tâm đến em không? Chi tiết nào cho em thấy điều đó?
(HSYK)
GV: Như vậy, từ thái độ coi thường em, người anh chuyển sang thái độ với em gái?
GV: Tìm những câu văn thể hiện bức tranh của Kiều Phương?
(HSYK)
GV: Tìm đoạn văn thể hiện tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh?
GV: Tìm từ ngữ thể hiện tâm trạng của người anh?
(HSYK)
GV?Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái vẽ mình ?
GV?Theo em tại sao người anh lại xấu hổ? (HSYK)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật?
Đoạn kết chuyện cho em thấy người anh là người thế nào?
GV bình thêm : Đây là bức chân dung của người anh tràn đầy tình yêu và lòng nhân hậu bao dung , người em rất tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình .Đứng trước bức tranh người anh đã ngạc nhiên đến hãnh diện ...xấu hổ .Ngạc nhiên vì hoàn toàn bất ngờ ,hãnh diện vì thấy mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh ,còn xấu hổ là sự tự nhìn thấy mình không xứng đáng được như vậy trong bức tranh của em gái .
Người anh thật đáng yêu và đáng cảm thông 
GV? Kiều Phương trong mắt người anh là cô bé thế nào?phát hiện chi tiết :
Kiều Phương là cô bé thế nào?
GV? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? 
Hoạt động 3: HDHS tổng kết 5’
? Nêu nghệ thuật chính của văn bản
? Bài văn cho ta nội dung gì?
Cho HS đọc phần ghi nhớ 
 Hướng dẫn HS luyện tập 5’
1. Viết đoạnvăn ngắn thuật lại tâm trạng người anh ...đúng trước bức tranh em gái vẽ mình ...
- Đọc chú thích ¶
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Mở bài: Đầu...khó chịu.
 - Thân bài: tiếp...hồi hộp.
 - Kết bài: còn lại
HS: - Đặt tên Mèo
 - Khó chịu khi thấy em hay lục lọi
 - Theo dõi em gái chế màu vẽ
- HS trả lời
- HS trả lời
 - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
(Thấy mình không xứng đáng với cách suy nghĩ của em về mình)
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS đọc
I. Tìm hiểu chung 
1.Tác giả, tác phẩm:
- Sinh năm 1959 – Hà Tây
- Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc thi “tương lai vẫy gọi”
2. Đọc
3. Từ khó :
4. Tóm tắt :
 - Nhân vật chính: hai anh em - người anh là nhân vật trung tâm
-Ngôi kể: ngôi thứ nhất-> thể hiện tâm trạng tự nhiên
 4. Bố cục: 3 phần
 - Giới thiệu Kiều Phương 
 - Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh
 - Suy nghĩ của người anh
 II. Phân tích:
 1. Diễn biến tâm trạng của người anh
 a. Lúc tài năng em gái chưa được phát hiện:
 - Coi là trò nghịch ngợm.
 -Bí mật theo dõi 
-> Cái nhìn coi với thường, không thiện cảm với em.
 b . Khi thấy tài năng hội hoạ của em được phát hiện:
- Cảm thấy bất tài
- Bị đẩy ra ngoài chỉ muốn khóc
- Không thể thân với em như lúc trước mà gắt um lên
- Xem trộm tranh
->Tự ái, mặc cảm, tự ti.
c. Đứng trước tranh của Kiều Phương:
 - Giật sững, ngỡ ngàng
 - Hãnh diện
 - Xấu hổ
* Miêu tả tâm lý tinh tế
*Nhận ra hạn chế, vượt lên trên lòng tự ái. Người anh hối hận bản thân vì đã nghĩ sai về em gái 
2. Nhân vật Kiều Phương
-Người em - Mèo -Hoạ sĩ tương lai :
- Nét mặt: bị bôi bẩn, xị, dẩu...
 - Hành động: hay lục lọi, chế thuốc vẽ
 - Thái độ : luôn luôn vui vẻ
 - Nét vẽ: ngộ nghĩnh
->Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng
- Dành cho anh trai những tình cảm tốt đẹp
->Tình cảm trong sáng, trái tim nhân hậu
 3. Bài học:
 - Trước tài năng của người khác, cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ty để có niềm vui chân thành.
 - Lòng nhân hậu và sự độ lượng giúp con ngưòi vượt lên trên chính bản thân mình
III.Tổng kết :(ghi nhớ)
1.Nghệ thuật :
- Xây dụng nhân vật qua cách miêu tả tâm lý tinh tế lô gích .
2.Nội dung :
-Tình cảm trong sáng hồn nhiên lòng nhân hậu đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình .
IV. Luyện tập:
4.Củng cố: 5’
	- Nêu sự thay đổi thái độ của người anh trước tài năng của người em gái?
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- về nhà học bài cũ.
 - Cbị phần tiếp theo “Thái độ của người em gái,và bài học của người anh”
Rút kinh nghiệm:
...........................................
...
Ngày soạn: 20/01/2015 
 Ngày dạy : 22/01/2015
Tiết 84 	 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG
 TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 
A Mục tiêu:
 - Giúp HS 
1. Kiến thức:
	- Biết trình bày một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kỹ năng sử dụng tưởng tượng so sánh,nhận xét trong văn miêu tả
3. Thái độ:
	- Giáo dục HS lòng yêu văn học.
B .Chuẩn bị của GVvà HS :
1 Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: Luyện nói, thảo luận
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
2. Chuẩn bị của HS :
Chuẩn bị theo hướng dẫn
C. Tiến trình hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
	Để miêu tả một sự vật, sự việc cần có những thao tác nào?
2Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hướng dẫn thực hành 15’
 Gv chia nhóm cho HS chuẩn bị 
. Lập dàn ý: HS thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2: Mở bài
Nhóm 3, 4: Thân bài
Nhóm 5, 6: Kết bài1. Bài tập 1:
Hoạt động 2: HDHS thực hành luyện nói. (20p)
 2. Bài tập 2: Trình bày cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình.
	a. Yêu cầu: 
 Làm nổi bật đặc điểm nhân vật; sử dụng so sánh, nhận xét
- Ngôn ngữ nói
	b. Dàn ý:
 3. Bài tập 3: Tả đêm trăng nơi em ở
	a. Yêu cầu:
- Cụ thể các hình ảnh bằng nhận xét, quan sát, so sánh tưởng tượng.
- Trình bày bằng ngôn ngữ nói
	b. Dàn ý:
 4. Bài tập 4:
	a. Yêu cầu: Biết so sánh, liên tưởng
	b. Dàn ý: 
Bài 5. Hướng dẫn HS về nhà làm 
-Miêu tả hình ảnh dũng sĩ theo trí tượng của em : hình dáng : người cao to ,khoẻ mạnh ,cường tráng với những bắp thịt cuộn cuộn ...khuôn mặt cương nghị ,mày rậm ,mắt sáng ngời đầy vẻ uy nghi ... đi ..., nói năng,hành động...
-Cảnh chung của dòng sông quê em vào buổi sáng : Dòng sông uốn lượn ...như con trăn khổng lồ ôm lấy làng quê ...,nước chảy hiền hoà ...,
Hai bên bờ sông cây cối nghiêng mình soi bóng ...
-Cảnh vật trên sông :Thuyền lướt nhẹ ...nước vỗ mạn thuyền nghe lách cách ...
-Các bến : đông vui ,ồn ào ,...
-Tâm sự của dòng sông ...
-Cảm xúc của em về dòng sông quê hương đầy thơ mộngđẹp đẽ....
Hs trả lời
* Mở bài: 
Giới thiệu nhân vật Kiều Phương
*Thân bài: 
Kiều Phương: hình ảnh đẹp, vị tha, nhân hậu.
- Ngoại hình: gương mặt hay bị bôi bẩn, thân hình nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.
- Tài năng: vẽ đẹp, ngộ nghĩnh.
- Tính cách: vị tha...
* Kết bài: 
Một cô bé có tài & giàu lòng nhân hậu.
 b. Hoạt động nói:
 Yêu cầu: + Nói to rõ, nhìn thẳng
	+ Có sự tưởng tượng
 Các nhóm trình bày theo dàn ý; đại diện nhóm nhận xét đánh giá.
* Mở bài: Giới thiệu người thân
* Thân bài:
- Tên, tuổi
- Ngoại hình
-Sở thích và nguyện vọng
- Thái độ đối xử
- .....
* Kết bài: Suy nghĩ của bản thân về người thân.
Cám ơn sự chú ý của mọi người
* Mở bài: + Lời chào
 + Giới thiệu đêm trăng
* Thân bài: 
 Bầu trời trong cao lồng lộng,thăm thẳm 
- Đêm yên tĩnh..
Vầng trăng sáng trong ,mờ ảo mỏng manh , 
- Cây cối yên lặng được tắm gội bởi ánh trăng 
 Nhà cửa...im lìm thưởng thức sự tĩnh lặng trong suốt mát mẻ của màn đêm êm dịu 
- Đường làng bát ngát ánh trăng ... gió phảng phất thổi nhẹ ,làn mây trắng bồng bềnh giữa cánh đồng sao lấp lánh ... trăng là cánh diều vàng, trăng là đĩa bạc ,trăng là quả bóng ...
* Kết bài: Cảm nghĩ, cám ơn.
Các nhóm trình bày theo dàn ý; đại diện nhóm nhận xét đánh giá.
I. Lập dàn ý:
 Bài tập 1:
 a. Dàn ý:
* Mở bài: 
 * Thân bài: 
 * Kết bài: 
II.Thực hành luyện nói:
2. Bài tập 2: 
a. Yêu cầu: 
- Làm nổi bật đặc điểm nhân vật; sử dụng so sánh, nhận xét
- Ngôn ngữ nói
b. Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu người thân
* Thân bài:
- Tên, tuổi
- Ngoại hình
-Sở thích và nguyện vọng
-Thái độ đối xử
	- .....
 c. Kết bài: Suy nghĩ của bản thân về người thân.
3. Bài tập 3: Tả đêm trăng nơi em ở
a. Yêu cầu:
b. Dàn ý:
* Mở bài: + Lời chào
 + Giới thiệu đêm trăng
* Thân bài: 
 - Bầu trời trong cao lồng lộng
 - Đêm yên tĩnh..
 - Vầng trăng, 
 - Cây cối, 
 - Nhà cửa
* Kết bài: Cảm nghĩ, cám ơn.
4. Bài tập 4:
a. Yêu cầu: so sánh, liên tưởng
b. Dàn ý: 
* Mở bài: Lời chào; giới thiệu một buổi bình minh
* Thân bài:
- Cảnh làng quê: yên ả, thanh bình.
- Bầu trời: Mây, màu sắc.
- Mặt trời như mâm lửa khổng lồ
- Không khí trong lành mát mẻ
- Cây cối tắm mình trong nắng mai
- Con người....
* Kết bài:
- Cảm nghĩ
- Lời chào
.Bài 5.
*Miêu tả hình ảnh dũng sĩ theo trí tượng của em :
*Cảnh chung của dòng sông quê em vào buổi sáng :
E. Củng cố, dặn dò 5’
	1. Củng cố : Cần luyện nói để tự tin khi nói trước đông người
	2. Dặn dò :- Tiếp tục luyện nói- 
 - 
Rút kinh nghiệm:
...........................................
Ngày soạn: 23/01/2015 
 Ngày dạy : 26/01/2015	
Tiết 85, 86 VƯỢT THÁC
 (Võ Quảng)
A Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
	- Giúp HS hiểu & cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên & vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài.
	- Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả thiên nhiên & hoạt động của con người.
2.Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng phát hiện đoạn miêu tả
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu lao động.
B.Chuẩn bị:
1 GV:
- Phương pháp: Bình giảng, nêu vấn đề
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV, Máy chiếu, bảng phụ
2. HS :Soạn theo hướng dẫn
C. Tiến trình hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
	Em rút ra bài học gì qua Bức tranh của em gái tôi?
2 Bài mới : 
Nếu như trong sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đến tham quan cảnh sắc phong phú ,tươi đẹp của vùng đất cực nam cửa tổ quốc thì “vượt thác” trích trong Quê nội của Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền Trung Trung Bộ đến tận nguồn lấy gỗ ,bức tranh cảnh sông nước và đôi bờ miền trung này không kém phần hấp dẫn kì thú .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả tác phẩm (20p)
Gv đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc .
Đ1 giọng đọc chậm êm, Đ2đọc nhanh hồi hộp mạnh ,gấp, Đ3 đọc chậm thanh thản .
GV?Tìm bố cục? Nêu nội dung từng phần?
GV? Bài văn được miêu tả theo trình tự nào ? vị trí miêu tả ? (HSYK)
Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết. (40’)
GV?Cảnh hai bên bờ sông xuất hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cảnh đó? 
GV?Cảnh có gì thay đổi, chi tiết nào thể hiện điều đó? Sự thay đổi đó báo hiệu điều gì?
GV? Dòng thác được miêu tả thế nào?Em có liên tưởng gì khi nghe tên gọi của thác? 
 GV?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? (dùng từ , biện pháp tu từ ) (HSYK)
?Em có nhận xét thế nào về sự thay đổi của dòng sông qua từng chặng của con thuyền
GV?Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư qua những chi tiết nào? ( ngoại hình, hành động) (HSYK)
 GV?Phân tích cái hay của biện pháp so sánh: Hiệp sĩ của dãy Trường Sơn?
GV?Qua phân tích, em hiểu thế nào về dượng Hương Thư? (HSYK)
GV? Qua bài văn em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ? nghệ thuật miêu tả ?
Hoạt động 3 : HD tổng kết 10’
HS đọc ghi nhớ, GVchốt ý.
Hoạt động 4: HD luyện tập (10’)
nghe
HS :Đ1 - Đầu...thác nước.
 Đ2- Tiếp...Cổ Cò
 Đ3 - Còn lại
HS: Miêu tả theo hành trình con thuyền vượt ngựơc dòng theo trình tự thời gian - Đứng trên thuyền nhìn cảnh sắc đôi bờ và dòng sông .
HS: - Bãi dâu trãi ra bạt ngàn 
 - Xóm làng xa tít
 - Thuyền bè tấp nập chở đầy sản vật ...xuôi chầm chậm.
 HS: Vườn um tùm
 - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm.. 
 - Núi cao đột ngột hiện ra
 HS: Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng .... - Nước chảy đứt đuôi rắn
 ( Dài, hẹp, dốc)
HS:Từ ngữ gợi hình .Biện pháp So sánh & nhân hoá Thể hiện bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng có vẽ đẹp vừa oai nghiêm vừa nguyên sơ cổ kính ,đầy sức sống .
HS: - Ngoại hình: Cởi trần, như pho tượng đồng, bắp thịt cuồn cuộn, răng cắn chặt, mắt nảy lửa
 - Động tác: co, phóng, ghì , trụ
HS:So Sánh gợi ra hình ảnh huyền thoại của người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường - Sánh ngang tầm thiên nhiên, chế ngự thiên nhiên.
HS:Người lao động ,người chỉ huy quả cảm, bình tĩnh dày dạn kinh nghiệm đồng thời khiêm tốn khiên nhường ,nhu mì trong cuộc sống gia đình .
HS: Trao đỗi trả lời:
 - Cây già với người già 
 - Già với trẻ .
I. Đọc- Tìm hiểu chung :
1. Đọc :
2. Chú thích :(sgk)
 3. Bố cục:
 - Cảnh trước khi vượt thác.
 - Cảnh vượt thác
 - Cảnh sau khi vượt thác
 II. Phân tích:
1. Bức tranh thiên nhiên:
 * Cảnh đoạn sông gần Đồng bằng:
- Êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, trù phú
 * Cảnh đoạn sông Sắp có thác: Vườn um tùm
 - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm.. 
 - Núi cao đột ngột hiện ra
=> Cảnh thay đổi thể hiện vẻ Đẹp hùng vĩ 
* Thác: Nước từ trên cao phóng gữa hai vách đá dựng đứng .... - Nước chảy đứt đuôi rắn
=> Hiểm trở, dữ dội
- Khó vượt
*Từ ngữ gợi hình .
- So sánh & nhân hoá
* Thiên nhiên phong phú, đa dạng có vẽ đẹp vừa oai nghiêm vừa nguyên sơ cổ kính ,đầy sức sống .
2. Hình ảnh dượng Hương Thư:
- Tập trung cao độ
 - Đẹp khoẻ mạnh
- Dứt khoát, dũng mãnh
*So Sánh - Sánh ngang tầm thiên nhiên, chế ngự thiên nhiên.
=>Người lao động ,người chỉ huy quả cảm, bình tĩnh dày dạn kinh nghiệm đồng thời khiêm tốn khiên nhường ,nhu mì trong cuộc sống gia đình .
III.Tổng kết :
-ND : thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ ,con người hùng dũng, mạnh mẽ ,oai phong trong lao động 
-NT: Tả cảnh tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên sinh động . nhân hoá so sánh từ ngữ gợi hình ...
IV- Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dò: 5’
	- Em có nhận xét gì về nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Chuẩn bị bài Buổi học cuối cùng
- Chuẩn bị bài so sánh
Rút kinh nghiệm:
...........................................
Ngày soạn: 26/01/2015 
 Ngày dạy : 29/01/2015
Tiết 87 Tiếng Việt SO SÁNH ( tiếp theo ) 
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
	- Hiểu được tác dụng của so sánh.
	- Bước đầu tạo được phép so sánh.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết được các kiểu so sánh.
 - Biết sử dụng phép so sánh để đặt câu.
 3. Thái độ: Biết trân trọng và sử dụng vốn từ TV.
B.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: Quy nạp, thảo luận
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV, Máy chiếu, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS  : Nghiên cứư bài, Đọc kỹ các ví dụ, vở ghi chép
C. Tiến trình hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
	Trình bày cấu tạo của phép so sánh? Lấy ví dụ?
2. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các kiểu so sánh (10p)
Gv treo bảng phụ .
 HS quan sát ngữ liệu SGK
? Chỉ ra các phép so sánh
GV? Phép so sánh trên sử dụng từ ngữ so sánh nào? từ ngữ đó thế nào với nhau ? Tìm thêm các từ so sánh? 
GV? có mấy kiểu so sánh ? (HSYK)
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác dụng của phép so sánh (7p)
Cho hs đọc đoạn văn ?
?Chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn?
GV?Tác dụng của việc so sánh với việc miêu tả?
GV?Tình cảm của người viết có thể hiện trong đoạn văn không? Đó là tình cảm gì?
GV? Nêu tác dụng của so sánh?
Hoạt động 3: HDHS luyện tập (20p)
Nêu yêu cầu bài tập 
 Chỉ ra phép so sánh ?chúng thuộc kiểu so sánh nào ?tác dụng ?
?Nêu yêu cầu bài tập 
 Chỉ ra phép so sánh trong bài 
Em thích hình ảnh so sánh nào ?
Vì sao ?
Hướng dẫn hs viết đoạn văn 
- Những ngôi sao.. chẳng 
 A
bằng mẹ..
 B
 - Mẹ là ngọn gió......
 A B
- Như, là, tựa, y, y như..
 - Kém, hơn, khác...
HS trả lời , đọc lại ghi nhớ .
HS: Quan sát ngữ liệu
Thảo luận trả lời 
- Có chiếc tựa mũi tên.. cho xong..
- Có chiếc như con chim...
- Có chiếc đùa bỡn như thầm bảo...
- Có chiếc như sợ hãi...
HS :Hình ảnh cụ thể sinh động: các cách rụng khác nhau của lá.
HS :Tư tưởng tình cảm: Quan niệm của tác giả về cái sống và cái chết
HS trả lời . 
Đọc ghi nhớ .
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
I. Các kiểu so sánh:
1.Ví dụ .
2. Nhận xét : 
- Chẳng bằng: So sánh hơn kém
- Là: So sánh ngang bằng
 Mô hình:
 - A bằng B
 - A chẳng bằng B
* Ghi nhớ: SGK
II. Tác dụng của so sánh:
- Hình ảnh cụ thể sinh động: các cách rụng khác nhau của lá
 - Tư tưởng tình cảm: Quan niệm của tác giả về cái sống và cái chết
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài.1/43.
	a. là - so sánh ngang bằng.
T/dụng :tâm hồn nhạy cảm phong phú đa dạng ..không khỏi bồi hồi 
với hoài niệm của một thời hồn nhiên vô tư ... sống động 
	b. Chưa bằng - so sánh không ngang bằng
 Tác dụng:
+ Gợi hình ảnh cụ thể về những nỗi vất vả
+ Tình thương của tác gỉa đối với mẹ
Bài2/43
	- Nhanh như cắt
	- Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc.
	- Các bắp thịt ...như hiệp sỹ
	- những cây to như những cụ già...
- Những hình ảnh so sánh thể hiện trí tượng phong phú của tác giả . Hình ảnh nhân vật - người lao động hiện lên đẹp đẽ khoẻ mạnh hào hùng -dũng mãnh -thể hiện sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên 
3
Bài 3: Viết đoạn văn 
4. Củng cố: 3’
	- Nêu các loại so sánh
	- Tác dụng của phép so sánh?
5. Dặn dò: 2‘
	- Học thuộc ghi nhớ.- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài Chương trình địa phương+ Chú ý các từ thường gặp
Rút kinh nghiệm:
...........................................
Ngày soạn: 26/01/2015 
 Ngày dạy : 29/01/2015
Tiết 88: Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT 
A Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
	- Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương
 2. Kỹ năng :
	- Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn 
B.Chuẩn bị của GVvà HS :
1 Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: Quy nạp, thảo luận
- Chuẩn bị: SGK + SGV, giáo án
2. Chuẩn bị của HS : Vở bài tập, vở ghi, SGK
C.Tiến trình hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	Có mấy cách so sánh? Lấy ví dụ minh họa?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài 
	Khi viết, có một số người thường viết theo cách phát âm-dễ mắc lỗi chính tả; vì vậy cần phát âm đúng để tránh mắc lỗi chính tả, tiết học hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu cách phát âm sai ở ba miền Bắc – Trung – Nam.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND và KT cơ bản
* Hoạt động 1: (15’)
Tìm hiểu cách viết đúng chính tả 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tap_ngu_van_6.doc