Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64

I. Mục tiêu.

- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể.

- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày.

- Rèn tư duy lôgic, suy luận.

II. Đồ dùng dạy học.

- Thày: Phiếu học tập BT 37.

- Trò: Làm tốt các bài đã giao.

III. Các hoạt động lên lớp.

 

doc168 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán.
II. Chuẩn bị
Gv: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ
Hs:Làm tốt câu hỏi và bài tập 
III. Tiến trình dạy học: 
	1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Bốn câu hỏi trong sách giáo khoa?
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tóm tắt ?
Bài toán cho những gì ?Yêu cầu những gì ? 
Vận tốc và thời gian liên hệ với nhau theo công thức nào ?
Chúng được gọi như thế nào ?Nêu mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian 
Lập các tỷ số ?
Từ tỷ số tính =?
Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt của bài toán 2?
Bài toán yêu cầu tính gì ?
Số máy và số ngày có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Lập tỷ số với các đại lượng ?
Từ tỷ số đó lập tỷ số mà tử chỉ là 
Từ tính chất của dãy tỉ lệ thức ta suy ra được điều gì ?
1)Bài 91-Sgk
Giải :Gọi vận tốc cũ là.Vận tốc mới là Thời gian tương ứng là và 
Do vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch .Nên ta có :
Vậy thời gian đi từ Ađến B là 5 h
Bài toán 2: 
4 đội có 36 cái máy cày 
Đội 1 làm 4 ngày 
Đội 2 làm 6 ngày 
Đội 3 làm 10 ngày 
Đội 4 làm 12 ngày 
Mỗi đội có bao nhiêu cái máy cày 
Giải :
Số máy cày của các đội là x,y,z,t
Ta có số máy cày tỉ lệ nghịch với số ngày 
Nên ta có : 4x=6y=10z=12t
Vậy số máy của các đội lần lượt là 15,10,6,5
	4. Củng cố
	-Nêu cách giải các bài tập đã chữa ?
 -Bài tập còn lại -Sgk?
	 -Giáo viên giới thiệu bảng phụ ? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỹ lý thuyết và các cách giải các bài tập đã chữa ?. 
Duyệt , ngày ….tháng …năm 2010
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
 -Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :55,56 Sgk
IV. Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn:	
Ngày dạy 
 Tiết 28: Luyện tập +Kiểm tra 
I.Mục tiêu:
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụthể 
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày 
-Rèn tư duy lô gích và tính cẩn thận của học sinh
 II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ . 
- Trò: Đọc trước bài ,và làm bài tập cụ thể 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:Xen kẽ trong bài 
3. Bài mới
hoạt động của gv và hs
nội dung
-Đọc và tóm tắt đầu bài 19-Sgk?
-Tìm mối tương quan giữa các đại lượng trong bài tập?
-Giá tiền của loại vải loại IIvà loại vải loại I liên hệ với nhau như thế nào ?
-Tổng tiền của hai loại vải là bao nhiêu?
-Tính số lượng vải loại II mua được ? 
-Tính số lượng vải loại I mua được 
-Đọc tóm tắt bài 21 –Sgk.Từ đầu bài ra ta có đẳng thức nào ?
-Tìm x,y,z như thế nào?Theo tính chất cảu dãy tỷ số bằng nhau ta có được điều gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài ? 
1)Bài 20:
Cùng 1số tiền mua vải loại I 
Cùng một số tiền mua vải loại II
 Giá tiền của loại vải bạt bằng 85% giá tiền của vải loại I
Giải :
Gọi số tiền mua vải loại I là x 
Gọi số tiền mua vải loại II là y 
Ta có:x
Vậy có thể mua 60 m vải loại II
Bài 21-Sgk
Gọi số máy của 3 đội là x,y,z.Ta có :4.x=6.y=8.z;x-y=2
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 
Vậy số máy của từng đội là 6,4,3
Bài tập :Điền các số thích hợp biết a,b là hai đại lượng tỷ lệ nghịch
a
3
6
12
15
b
2
0,5
Đề kiểm tra 15 phút
Câu 1:Điền số thích hợp vào ô trống .Biết x,y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận và nêu công thức thể hiện :
x
3
2
12
10
4
y
1,5
1
6
5
2
Giải :Công thức là y=0,5x.Các giá trị của x,y cần tìm là các số in nghiêng viết trên bảng
4)Củng cố:
-Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận ?Nêu tính chất ?
-Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?Nêu tính chất ?
5)Hướng dẫn :
-Xem lại các bài tập đã chữa 
-Làm các bài tập còn lại chưa chữa -Sgk
	Duyệt , ngày ….tháng …năm 2010
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
	...................................
Tuần 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 29: Hàm số
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được khái niệm về hàm số 
-Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không 
-Tìm được giá trị của hàm số khi biết giá trị kia của biến số
-Giáo dục được tư duy lô gích ,tính cẩn thận của học sinh 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thước, bảng phụ
- Trò: Đọc trước bài ,giấy nháp 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận ?
Viết công thức cảu đại lượng tỉ lệ nghịch?
3. Bài mới
hoạt động của thày và trò
nội dung
-Giáo viên giới thiệu?1 thông qua bảng phụ ?
-Quan sát T và t xem chúng có quan hệ gì với nhau ?.Nhận xét các giá trị của chúng ?
-Giáo viên giới thiệu ?2
-Nêu mối quan hệ giữa m và Vthể hiện thông qua công thức nào ?
-Tính m khi V=1,2,3,4
-Thời gian t(h) ;S=50km/h theo công thức t=
Giáo viên chốt lại cho học sinh nhận xét như thế nào là một hàm số ?
Giáo viên nêu ví dụ hàm số y=2x+3(Với mỗi giá trị của x thì có mấy giá trịtương ứng cuả)
Giá trị hàm số tại x=3 là ? f(3)=9
1)Một số thí dụ về hàm số :
Ví dụ 1:Nhiệt độ T tại các thời điểm t 9Giờ) trong cùng một ngày .Xét trong bảng 
(Bảng phụ)
Ví dụ 2:Khối lượng riêng D (g/) tỉ lệ thuận với thể tích V();m=7,8 V
?1) V=1;2;3;4 M=4,8,15,6,24,3,31,2
Ví dụ 3: Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc 
v=50/t
Khi v=5,10,25,50 t=10,5,2,1
Nhận xét :Sgk
Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của T .Ta nói là T là hàm số của t
2)Khái niệm hàm số:
Sgk
-y:Hàm số 
-x:Biến số 
Chú ý :Sgk
y=f(x); y=g(x)
y=2x+3; y=f(x)=2x+3
f(3)=9
Bài tập :
24) y là hàm số của x
25) y=f(x)=
f( )=
f(1)=
	4. Củng cố:
-Thế nào là một hàm số ?
-Cách viết hàm số mhư thế nào ?
-Làm bài tập 1 -Sgk
 5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc lý thuyết về hàm số.
 -Cách viết hàm số như thế nào ?
 -Bài tập về nhà 20,21,22-Sgk
 Duyệt , ngày ….tháng …năm 2010
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết:30 Luyện tập
 I.Mục tiêu:
-Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể 
-Rèn kỹ năng tính toán và tư duy 
- Rèn kỹ năng tổng hợp và trình bày 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy:Soạn bài chu đáo 
- Trò: Đọc trước bài và làm các bài tập được giao 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu khái niệm về hàm số ?
-Cách viết hàm số như thế nào ?
- Làm bài tập 26 -Sgk
3. Bài mới:
hoạt động của thày và trò
nội dung
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27 
-Nhận xét các giá trị tương ứng và rút ra nhận xét ?
-y có phải là hàm số của x?
 x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)=12/x
-2
-3
-4
6
12/5
2
1
-Tương tự như phần b? y có phải là hàm số của x?
-Bài toán yêu cầu tính gì ?
-Tính giá trị của hàn số khi x =53;-3
-Giáo viên cho học sinh điền vào bảng phụ ?
-Tương tự như bài 28 .Làm bài 29?
--Tính giá trị tương ứng khi x=2,1,0,-1
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 30 theo nhóm ?
-Tính các giá trị tương ứng và nhận xét đúng ,sai?
-Điền vào các câu đúng ,sai?
1)Bài 27-Sgk
a)Có phải là hàm số 
b)Có phải là hàm số (Hàm hằng)
2)Bài 28
3)Bài 29:
y=f(x)=
f(2)= =
f(1)= =
f(-1)=
Bài 30:
y=f(x)=1-8x
a)f(-1)=1-8(-1)=1+8=9
b)f(1/2)=1-(8.1/2)=-3
c)f(3)=1-8.3=-23
4. Củng cố
	-Nêu khái niệm về hàm số? 
 -Nêu cách giải các bài toán đã chữa	
Tính giá trị của hàm số
 y=f(x)=
f( )=
f(1)=
5. Hướng dẫn về nhà:
	-Xem lại các bài tập đã chữa.làm nốt các bài tập còn lại 
-Bài tập về nhà :Bài số 36,37,38
Duyệt , ngày ….tháng …năm 2010
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
 ....................................................
 tuần 16 
 Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
Ngày soạn:	 
Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
-Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm để xác địng vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
-Biết cách xác định toạ độ của một điểm trên hệ trục toạ độ 
-Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ (H9,H10)
- Trò: Đọc trước bài 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hàm số là gì, cho ví dụ về hàm số ?
-Làm bài tập 30?
3. Bài mới
-Giáo viên giới thiệu ví dụ 1?Toạ độ của mũi Cà mau cho biết gì ?
-Trên vé xem phim có ghi H1 điều này có ý nghĩa như thế nào ?
-Tại sao lại ghi như vậy ?
-Các số thực có trên mặt phẳng toạ độ không?Cần biểu diễn như thế nào ? 
Giáo viên giới thiệu mặt phẳng toạ độ cho học sinh theo bảng phụ
-Giáo viên giới thiệu cho học sinh về hệ trục toạ độ Đề các(Bao gồm các trục ,và gốc)
-Giáo viên giới thiệu cách đánh thứ tự từ gốc ,cách gọi tên 1 điểm có mặt trên mặt phẳng toạ độ 
-Giáo viên nêu chú ý có trong sách giáo khoa 
-Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ như thế nào?
-Xác định toạ độ của điểm 0?
-Xác định toạ độ của các điểm M,N,P? 
1)Toạ độ của mũi Cà mau là Đvà B
Ví dụ 2:Số ghế H1
2)Mặt phẳng toạ độ : 
0xlà trục hoành 
0y là trục tung 
0 là gốc toạ độ 
0xy là mặt phẳng toạ độ
Các góc một phần tư thứ nhất ,hai,ba,bốn(I,II,III,IV) quay ngược theo kim đồng hồ 
3)Toạ độ của một điểm trên Mp toạ độ
P(2;3)
2:Hoành độ 
3:Tung độ
?P(2;3);Q(3;2)
M(x.y) 
Toạ độ gốc 0(O,O) 
	4. Củng cố
	-Thế nào là bảng tần số ? 
 -Qua bảng tần số cho ta biết điều gì ?
	-Bài tập 4-Sgk? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc lý thuyết . 
-Bài tập về nhà :5;6;7-SBT-4
................................................................................ 
Tuần 16
Tiết: 32
Ngày soạn:
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể 
-Rèn kỹ năng lập bảng và trình bày 
-Rèn kỹ năng tính toán và trình bày,tư duy lô gích và óc quan sát 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thước thẳng 
- Trò: Làm tốt các bài tập được giao 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Bài tập 7-Sgk 
3. Bài mới
-Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét ?
Tìm toạ độ các điểm nằm trên trục tung và trục hoành ?
Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu học sinh cách xác định điểm ?
Xác định các điểm A,B,C,D trên mặt phẳng toạ độ .Tứ giác này là hình gì ?
Nhận xét về tung độ các điểm (A,B);(C,D)
Nhận xét về các điểm (A,D);(C,D)
Giáo viên chốt lại cho học sinh rút ra nhận xét 
1)Bài 33-67-Sgk
A(3;-1/2)
B(-3;1)
C(O;2,5) 
2)Bài 34-Sgk
a)Điểm trên trục hoành có tung độ là O
b)Điểm trên trục tung có hoành độ làO
Bài 35-Sgk
R(-3;1) B(2,2)
P(-3,3) C(0,2)
A(0,5;2) Q(-1;1) 
Bài 36-Sgk: 
	4. Củng cố
	-Nêu cách giải các bài tập đã chữa ? 
 -
	-Bài tập 38 -Sgk? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. 
 -Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :45,46,47-Sbt
	...........................................................
Tiết: 33
Ngày soạn:
Đồ thị hàm số Y=A.X(A0)
I.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 
-Rèn kỹ năng tính toán ,trình bày .
-Rèn tư duy lô gích 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thước thẳng có chia khoảng ,bảng phụ 
- Trò: Làm tốt các bài tập được giao,thước thẳng có chia khoảng 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là mặt phẳng toạ độ ?
-Biểu diễn A(-1,2);B(0,3);C(3.4)
3. Bài mới
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập1-Sgk.Viết các cặp số(x,y)?
-Biểu diễn các cặp đó trên mặt phẳng toạ độ ?
-Điểm nào biểu diễn các cặp số đó?
-Nhận xét về các điểm vừa vẽ được?
-Chúng được gọi là gì ?Giáo viên chốt lại cho học sinh?
-Vẽ đồ thị hàm số .vẽ hệ trục toạ độ 0Xy
-Vẽ đường thẳng đi qua các điểm đó ?
-Cho học sinh làm bài tập 2?
-Nhận xét về vị trí của 5 điểm A,B,C,D,E?
Nhận xét gì đồ thị hàm số y=a.xkết luận ?
-Vẽ đường thẳng cần biết mấy điểm ?
-Có nhận xét gì về y=a.x? 
-Vẽ đường hàn số y=0,5x?
-Nêu nhận xét ?
1)Đồ thị hàm số là gì ?
?1)
a)(x,y)= 
b) Biểu diễn : 
Ví dụ 1:
?2)Cho hàm số y=2x
a)Viết các cặp (x,y) với x=-2 ;-1;0;1;2;3
A(-2;4);B(-1;2);C(0;0);D(1;2);E(2;4)
b)Đồ thị của hàm số y=a.x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
?3)Cần biết 2 điểm thuộc đồ thị 
?4)Xét hàm số y=0,5x
A(1;0,5)
OA là đồ thị hàm số 
Nhận xét :Sgk
Ví dụ 2:Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x
Giải :
Vẽ hệ trục toạ độ 0XY
A(-2;3) 
	4. Củng cố
	-Biểu đồ của đoạn thẳng vẽ như thế nào căn cứ vào đâu ? 
 -Biểu đồ hình chữ nhật vẽ như thế nào ?
	-Bài tập 11 -Sgk? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. 
 -Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :12,13-Sbt
	...............................................
Tiết: 34
Ngày soạn :	 
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể để vẽ được đồ thị hàm số y=a.x(a0)
- Rèn kỹ năng thao tác vẽ đồ thị 
- Rèn tư duy lô gích 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thước thẳng có chia khoảng ,bảng phụ H27
- Trò: Làm tốt các bài tập được giao,thước thẳng có chia khoảng 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đồ thị y=a.x (a0) có mấy dạng như thế nào ?
-Vẽ đồ thị hàm số y=-0,5 .x?
3. Bài mới
-Quan sát hình 26.Đồ thị hàm số y=a.x
A(?;?).Căn cứ vào giá trị của x,y có trong hình vẽ .Tìm a=?
Xác định điểm có hoành độ 0,5 trên đồ thị là điểm nào ?
Hướng dẫn học sinh tìm y=?
a=0,5
 x=0,5 y=?
Điểm trên đồ thị có tung độ là -1 .Xác định như thế nào ?
Học sinh đọc đề bài 43 –Sgk -72 Giáo viên treo bảng phụ H27 Nhận xét thời gian của người đi bộ ,đi xe?
Tính vận tốc thì ta áp dụng công thức nào ?
Vẽ đồ thị hàm số y=0,5xa=?
Dạng của đồ thị như thế nào ?Nêu cách vẽ ?
Học sinh tìm hiểu f(2)=?
 f(4)=?
 f(0)=? 
Tìm các giá trị của x khi y=-1;0;25
Khi x lớn hơn không thì x như thế nào ?
Khi y nhỏ thua không thì x như thế nào ?
1)Bài 42-Sgk
OA là đồ thị của hàm số y=a.x
a=
Bài 43 –Sgk
thời gian đi bộ là : =4.h
 thời gian đi xe đạp là: =2.h
 b)Quãng đường đi được của người đi bộ là:20km/h
 Quãng đường đi được của người đi xe đạp là :30km/h
 c)Vận tốc của người đi bộ: 
 Vận tốc của người đi xe đạp :
Bài 44-Sgk 
y=-0,5.x
A(1;-0,5)
a)f(2)=-1 
f(4)=-2
f(0)=0
b)y=-1x=2
y=0x=0
y=2,5x=5
c)y0x0
 y0x0
	4. Củng cố
	-Nêu cách giải các bài tập đã chữa? 
 -Biểu đồ hình chữ nhật vẽ như thế nào ?
	-Bài tập 45 -Sgk? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. 
 -Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :46,47-Sbt
	................................................
Kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ I(Tiết 35,36)
Đề KSCL học kỳ I
Môn : Toán - Khối lớp 7
( Thời gian làm bài : 90 phút - Không kể phát đề )
I./ Phần trắc nghiệm khách ( 3,5 điểm ) 
Câu 1 : ( 1.5 điểm ) 
Điền vào chỗ trống toạ độ các điểm 
A ( …..; ……) 
	B ( …..; …….) 
	C (…..; …….) 
	D ( ….; …….) 
Đánh dấu các điểm 
M( 2 ; 0) và N ( 0 ; 1) trên hình vẽ 
Câu 2 : ( 1 điểm )
	Điền dấu “x” vào chỗ trống thích hợp 
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau . 
2
Góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó 
3
Nếu D ABC và D DEF có AB = DE , BC = EF , thì D ABC = D DEF 
4
Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng vuông góc với nhau 
Câu 3 : ( 1 điểm )
	Cho hình vẽ bên . Biết 
	BI là phân giác của góc ABC 
	CI là phân giác của góc ACB 
	Bz là phân giác của góc CBx 
Hãy ghép mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để có kết quả đúng 
A
B
1) 
a) 1000 
2) 
b) 900
3) 
c) 1300
4) 
d) 800
Phần tự luận ( 6,5 điểm ) 
Câu 1 : ( 1 điểm ) Tính hợp lý 
	a) 	b) 
Câu 2 : ( 1 điểm ) Tìm x biết 
	a) - 13x = 91 	b) 
 Câu 3 : ( 2 điểm ) 
	 Số học sinh của 3 khối 7 ; 8 ; 9 tỉ lệ với 7 ; 6 ; 5 . Biết rằng số học sinh khối 7 hơn số học sinh khối 9 là 48 em . Tính số học sinh mỗi khối . 
Câu 4 : ( 2.25 điểm )
	Cho D ABC . Lấy D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB . Lấy điểm M sao cho D là trung điểm của BM , lấy điểm N sao cho E là trung điểm của CN . Chứng minh rằng . 
D AMD = D CBD và D ANE = D BCE 
BC = 
Câu 5 : ( 0.75 điểm )
	Cho 4 số a , b , c , d đều khác 0 và thoả mãn cả hai điều kiện : 
	a + c = 2b và 2bd = c.( b+d) 
Chứng minh rằng 4 số đó lập thành 1 tỉ lệ thức .
	...................................................... 
Tuần 17
Tiết: 37
Ngày soạn: 
Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
-Hệ thống lạ các kiến thức đã học 
-Vận dụng các kiến thức vào bài tập cụ thể 
-Rèn kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ H32
- Trò:Làm tốt câu hỏi và bài tập 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Bốn câu hỏi trong sách giáo khoa?
3. Bài mới
-Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?
-Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
-Nêu khái niệm cho học sinh ?Cho ví dụ ?
-Vẽ mặt phẳng toạ độ ?
-Nêu dạng và cách vẽ hàm số y=a.x(a0)
-Đọc và tóm tắt bài toán 48-Sgk -76
-Đại lượng nào là đại lượng đã cho ,đại lượng nào phải tìm ?
-Tìm mối tương quan giữa các đại lượng ?
-Lập tỷ số giữa các mối tương quan đó ?
-Học sinh tóm tắt bài toán 19-Sgk?
-Đại lượng nào đã biết ,đại lượng nào phải tìm?
-Khối lượng riêng và thể tích là những đại lượng như thế nào ?
-So sánh thể tích của sắt và chì ?
-Đọc tóm tắt bài toán ?
-Tính V cần biết những kích cỡ nào ?
-Giảm chiều rộng và chiều dài thì S thay đổi như thế nào ? 
I)Lý thuyết :
1)Đại lượng tỉ lệ thuận –Bài tập 
2)Đại lượng tỷ lệ nghịch –Bài tập 
3)Hàm số 
4)Mặt phẳng toạ độ 
5)Đồ thị hàm số y=a.x (a0)
II)Bài tập :
Bài 48-Sgk:
 Giải :
Số gam nước biển và số gam muối có trong nước biển là hai đại lượng tỷ lệ thuận .Ta có :
Bìa 49-Sgk:
Khối lượng riêng và thể tích là hai đại lượng tỷ lệ nghịch Nên :
Vậy thể tích cuả sắt lớn hơn của chì là 1,45 lần
Bài 50-Sgk
Diện tích và chiều cao là hai đại lượng tỷ lệ nghịch .Dài và rộng giảm đi 1/2 lần thì diện tích cũng giảm đi 4 lần .Để V không đổi thì h cần tăng lên 4 lần 
	4. Củng cố
	-Nêu cách giải các bài tập đã chữa ?
 -Bài tập 50,5153.54-Sgk?
	 -Giáo viên giới thiệu bảng phụ ? 
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỹ lý thuyết và các cách giải các bài tập đã chữa ?. 
 -Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :55,56 Sgk
	..............................................
Tiết: 38 
Ngày soạn: 
Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụthể 
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày 
 II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ .Vẽ y=-x;y=
- Trò: Đọc trước bài 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:Xen kẽ trong bài 
3. Bài mới
-Xác định trên mặt phẳng toạ độ điêm A(3,5);B(3,-1);C(-5,-1)
-Nối các điểm A,B,C ta có tam giác ABC
-Tam giác ABC có đặc điểm gì ?
-Xét cạnh ABvà AC?
-Đọc tóm tắt bài 53 –Sgk 
-Giáo viên hướng dẫn ,học sinh vẽ hình 
-Chọn trục và khoảng chia 
-Thời gian và quãng đường thể hiển ở công thức nào ?
-Vẽ đồ thị thể hiện công thức ấy ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ ?
-Vẽ đồ thị của hàm số y=-x.Xác định điểm A(-1,1)và nối A với 0?
-Học sinh lên bảng làm bài ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ? 
1)Bài 52-Sgk: 
A(3,5)
B(3,-1)
C(-5,-1)
Tam giác ABC có .Nên tam giác đó là tam giác vuông
Bài 53-Sgk
y=35x.Mà y=140 x=4
1h là một khoảng trên trục hoành 
20km là một khoảng trên trục tung 
Bài 54-Sgk
Vẽ y=x ;y=;y=- 
Bài 55-Sgk
Học sinh tự làm 
4)Củng cố:
-Giáo viên nhắc nhở học sinh các tính chất của định lý ?
-Học sinh trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa?
5)Hướng dẫn :
-Ôn tập lý thuyết về hàm số 
-Làm các bài tập số 63,64,65,66-Sgk
	...................................
Tiết: 39 
Ngày soạn:	 
Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:
- Giúp các em củng cố kiến thức về hàm số .Mặt phẳng toạ độ,đồ thị hàm số 
- Học sinh biết biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ
-Vẽ đồ thị hàm số y=a.x .Xét xem 1điểm có nằm trong đồ thị hàm số hay không 
-Rèn kỹ năng tính toán và trình bày 
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Thước kẻ có chia vạch
- Trò: Thước ,giấy kẻ ô vuông 
III. Các hoạt động trên lớp
 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 4(Sgk-76)?
3. Bài mới
-Giáo viên gọi học sinh lên xác định 
-Hướng dẫn các điểm thuộc trục tung có hoành độ là 0
-Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các điểm A,B,C trên hệ trục toạ độ.
-Nhận xét về tam giác ABC
Giáo viên cho thảo luận theo nhóm và vẽ đồ thị theo nhóm?
Hướng dẫn :Lập bảng thứ tự của t và s
Xác định các toạ độ ứng với hoành độ 1,2,3,4(Lấy quãng đường tương ứng20)
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định 1 điểm bất kỳ thuộc đồ thị của hàm số (0)
Ví dụ :Cho 

File đính kèm:

  • docGiaoanQuyen_Dai_so7.doc
Giáo án liên quan