Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 34

1. Nội dung

 - Cho HS xem lại đề bài

 - GV hướng dẫn HS chữa bài

 - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm

 - Trả bài cho HS để đối chiếu.

 - Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình

*) V.Đánh giá sau khi kiểm tra:

+ Ưu điểm:

 - 100% số HS tham gia thi KSCL làm bài và nộp bài nghiêm túc.

 - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 7A)

 - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi

 

doc61 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ.
Theo giả thiết đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I
 ABC = IKH.
4. Củng cố (5 phút)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
5. Hướng dẫn học ở nhà (1phút)
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. 
- Làm các bài tập 22, 23, (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh”.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
	.......
	.......
Ngày soạn 17/10/2013
 Ngày dạy 31/10/2013
TUẦN 11
Tiết 22
. 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C-C-C)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. -Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng: Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
II.CHUẢN BỊ
 1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, gợi mở trực quan, nêu và giải quyết vấn đề...
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
=A'
; B
=B'
; C
=C'
5
5
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh (15phút)
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở nháp. 
- 1 học sinh lên bảng làm
GV chốt cách vẽ và hướng dẫn từng bước cho HS hoàn thiện bài vào vở
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B bán kính 2cm và tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (20phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
? Đo và so sánh các góc:
và 
- và , và 
. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.
? Qua bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
?1 - 1 học sinh lên bảng làm.
DABC = DA'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
Cho HS cắt ra ∆ABC và ∆ A’B’C’ đặt hai tam giác đó lên nhau để kiểm tra dự đoán 
- Giáo viên chốt.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ:
Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận
Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
?2
DACD và DBCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ÞDACD = DBCD (c.c.c)
ÞCAD
CBD
=
(theo đ/n 2 tam giác bằng nhau)
ÞCAD
CBD
=
ÞBOC
=1200
4. Củng cố (4phút)
- Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ?
- Vẽ tam giác ABC biết độ dài các cạnh là: 
AB = 6cm, BC = 2cm, AC = 3,5cm ?
- Có phải lúc nào cũng vẽ được một tam giác vớí độ dài 3 cạnh đã biết?
BT 16- SGK
học sinh lên bảng vẽ hình 
HS vẽ và cho nhận xét : Không vẽ được tam giác ABC có độ dài ba cạnh như trên 
4. Dặn dò (1phút):
Học bài và làm bài tập 20 ( Phần vẽ hình ), 21-SGK 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 Vồ Dơi, ngày ......tháng .......năm 2013 
PHẦN KÍ DUYỆT 
Ngày soạn 1/11/2013
 Ngày dạy 05-07/11/2013
TUẦN 12
Tiết 23
. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
2. Kỹ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
3.Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
II.CHUẢN BỊ
 1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, gợi mở trực quan, nêu và giải quyết vấn đề...
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
Phát biểu tính chất cơ bản trường hợp bằng nhau thứ nhất cvuar tam giác ?
Giải bài tập 18-sgk
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập vẽ hình (15 phút)
BT 15: Đọc đề bài 
Nêu cách vẽ hình?
Cho HS1 vẽ trên bảng. 
- HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện các phần trình bày bài 
Kiểm tra bài của HS dưới lớp , chốt cách làm bài
BT 16: học sinh đọc đề bài,
 cả lớp làm bài vào vở: vẽ tam giác, đo các góc () 
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ MP = 5cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm M 	
bán kính 2,5cm và tâm P bán kính3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập18 – sgk (23 phút)
- Gv: Yêu câu làm BT 19/114 SGK.
- HS: Tập vẽ hình theo GV rồi ghi GT và KL.
 D
 A B
 E
- Gv: Yêu cầu nêu giả thiết, kết luận của bài toán sau đó CM bài toán?
- Gv: Nối A với B cắt DE tại C, Cho AC=CB. - - Gv: Hỏi trên hình còn tam giác nào bằng nhau nữa? Vì sao?
-Hs quan sát hình và tìm ra các tam giác bằng nhau khác.
-Hs: Trình bày trên bảng
BT 19/114 SGK.
 GT AD = BD; AE = BE 
 KL a)DADE = D BDE 
 b)
CM: a)Xét DADE và D BDE có:
AD = BD (gt); AE = BE (gt); DE: cạnh chung
Suy ra DADE =D BDE (c.c.c)
b)Theo câu a có: DADE =D BDE Þ 
*DADC =D BDC (c.c.c) vì:
AD = BD (gt); AC = BC (gt); 
DC là cạnh chung
*DAEC =D BEC (c.c.c) vì:
AE = BE (gt); AC = BC (gt); 
EC là cạnh chung
4. Dặn dò(1p):
Học bài và làm bài tập 16, 21, 22 sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
	.......
	.......
Ngày soạn 1/11/2013
 Ngày dạy 05-07/11/2013
TUẦN 12
Tiết 24
. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c).
 -Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
2. Kỹ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
3.Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
II.CHUẢN BỊ
 1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, gợi mở trực quan, nêu và giải quyết vấn đề...
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
Phát biểu tính chất cơ bản trường hợp bằng nhau thứ nhất cvuar tam giác ?
Giải bài tập 18-sgk
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
	Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập20 – sgk (18 phút)
- Gv: Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài và vẽ hình theo H.73.
- HS: Lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
-HS: Lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn và trình bày bằng miệng cách vẽ.
- Gv: Theo cách vẽ trên ta được OC là tia phân giác của góc xOy. Hãy cm điều đó.
- Gv: Muốn chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh gì? Cần xét tam giác nào?
- Hs:Trả lời: Phải chứng minh 
- Gv: Cần xét DBOC và DAOC.
- HS: Chứng minh.
- Gv: Chốt lại: BT trên cho ta cách dùng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc.
- HS: Nghe và ghi chú ý vào vở.
 B y
 O C 
 A x
 Xét DOAC và DOBC có:
OA = OC (gt); AC = BC (gt)
OC cạnh chung.
Þ DOAC và DOBC 
Þ (hai góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của xÔy
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập 20 - sgk (18 phút)
- Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK
 bài tập 20.
- HS: Vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
- Gv: Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau 
- Gv: Để chứng minh OC là tia phân giác ta
 phải chứng minh điều gì.
- Gv: Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.
?- Gv: Chứng minh OAC và OBC.
- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.
- Xét OAC và OBC có:
 (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
4. Củng cố (2 phút): 
Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2phút)
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập còn lại 21-23 sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 Vồ Dơi, ngày ......tháng .......năm 2013 
PHẦN KÍ DUYỆT 
Ngày soạn 02/11/2013
Ngày dạy 12-15/11/2013
TUẦN 13
Tiết 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
MỤC TIÊU:
Kiế thức:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ưng bằng nhau, các góc tương ưng bằng nhau và trình bày chứng minh bài toán hình học.
Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc,…
CHUẨN BỊ:
- Gv: Sgk , giáo án, thước, com pa, máy chiếu, phấn màu.
- Hs: Sgk, thước, com pa, bài tập ở nhà.
PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, nhóm, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm bài cũ: (3 phút)
Chiếu silde 1
1. Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh?
2. Hai tam giác ở hình bên dưới có bằng nhau không? Vì sao?
ABC và A’B’C’có:
AB = A’B’
AC = A’C’
 BC = B’C’
ABC = A’B’C’( c. c. c)
 Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau còn hai tam giác chỉ có hai cạnh và một góc xen giữa như sau có bằng nhau hay không? 
 Chiếu slide 2
 Cả lớp cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (12 phút)
- Gv: Để hiểu rõ vị trí góc xen giữa hai cạnh trong tam giác chúng ta cùng tìm hiểu bài tập có nội dung sau:
- Chiếu slide 3
- Gv: Giới thiệu bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700 trên màng hình.
- Hs: Đọc đề bài.
- Vẽ = 700
- Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC.= 3cm.
- Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC cần vẽ.
- Để vẽ ABC trước tiên ta vẽ gì?	
- Hs: Vẽ = 700
- Gv: Vẽ hình.
- Hs: Vẽ hình.
- Gv: Để có ABC tiếp theo chúng ta phải vẽ gì?
- Hs: Vẽ điểm A. C.
- Gv: Như vậy để vẽ một tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa trước tiên chúng ta phải vẽ gì? Sau đó vẽ gì?
- Hs: Vẽ góc rồi vẽ cạnh.
- Gv: Kết luận. Giới thiệu các bước giải bài toán qua màn hình.
- Gv: Trong ABC góc nào xen giữa hai cạnh AB và BC?
- Hs: Trả lời 
- Gv: Góc xen giữa hai cạnh nào của tam giác ABC?
- Hs: Hai cạnh CA và AB
- Gv: Chúng ta đã vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Gv: Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Nhận xét này có đúng hay không chúng ta cùng tìm hiểu nôi dung 2.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh góc canh (12 phút)
- Gv: Để làm rõ nhận định định trên chúng ta phải có thêm một tam giác nữa. Vậy mời các em làm bài tập ?1.
- Chiếu slide 4
- Gv: Giới thiệu ?1- sgk trên màn hình.
- Hs: Đọc bài. Vẽ thêm tam giác A’B’C’có A’B’= 2cm, B’C’= 3cm,= 700.
- Gv: Yêu cầu học sinh vẽ theo bài toán trên.
- Hs: Vẽ 
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa cách vẽ cho học sinh.
- Gv: Làm thế nào để biết ABC = A’B’C’ ?
- Hs: Đo, xếp hình lên nhau.
 Gv: Hãy đo AC và A’C’ rồi so sánh?
 Hs: So sánh AC = A’C’
- Gv: ABC = A’B’C’ ?
- Hs: Bằng nhau.
- Gv: Bằng nhau theo trường hợp nào?
*Tính chất:
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’có:
AB = A’B’
= 
BC = B’C’
thì ABC = A’B’C’
- Hs: c.c.c
- Gv: Cho hs theo dõi xếp hình trên màn hình.
- Gv: Hãy phát biểu bằng lời trường hợp bằng nhau đó?
- Hs: Nêu theo sgk.
- Chiếu slide 5
- Gv: Chúng ta thừa nhận tính chất đó.
- Hs: Đọc lại tính chất.
- Gv: Ghi bảng 
- Hs: Ghi vào vở.
- Gv: Nêu lại tình huống.
- Hs: Khẳng định ABC = A’B’C’ (c.g.c)
- Gv: Chúng ta vẽ lại hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c
- Gv:VẽABC và A’B’C’ 
- Hs:VẽABC và A’B’C’
- Gv: Hãy tóm tắt gt-kl của tính chất theo hình vẽ bằng kí hiệu?
- Hs: Làm bài.
- Gv: Nêu nhận xét
- Hs: Nhận xét.
- Gv: Kết luận
- Chiếu slide 6
- Gv: Lưu ý học sinh trường hợp cạnh –góc tương ứng trên màn hình.
- Hs: Quan sát.
- Chiếu slide 7
- Gv: Để hiểu sâu hơn trường hợp bằng nhau c.g.c mời cả lớp đến với bài tập ?2- sgk.
- Hs: Đọc ?2 – sgk.- thảo luận.
- Hs:ABC = ADC (cgc)
 AC = DC,= , AC chung
- Gv: Cho hs theo dõi đáp án trên màn hình.
- 
?2. ABC = ADC vì:
BC = DC,
= ,
AC chung
Hoạt động 3: Hệ quả (8 phút)
- Chiếu slide 8
- Gv: Giới thiệu trên màn hình bài tập. Hai hình vuông cần có thêm điều kiện gì về cạnh để hai tam giác vuông này bằng nhau theo trường hợp c.g.c?
- Hs: Hai cạnh AB = DE và AC = DF
- Gv: Bằng nhau theo trường hợp nào?
- Hs: c.g.c 
- Hai tam giác vuông cần điều kiện gì bằng nhau thì bằng nhau?
- Hs: Hai cạnh góc vuông.
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thành bài tập.
- Hs: Điền từ.
- Gv: Từ bài tập trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau đặc biệt này của hai tam giác vuông?
- Hs: Phát biểu hệ quả.
- Gv: Chốt lại hệ quả sgk trên màn hình.
- Hs: Đọc nội dung.
- Gv: Ghi bảng.
- Hs: Ghi vào vở.
- Gv: Dựa vào các tính chất nhận biết hai tam giác bằn g nhau c.g.c chúng hành giải bài tập sau:
* Hệ quả:
- Nếu hai cạnh của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuoog của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hoạt động 4: Luyện tập – cũng cố (9 phút)
- Chiếu slide 9
- Gv: Giới thiệu đề bài tập trên màn hình.
- Hs: Đọc bài tập.
- Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Hs: Gỉai bài tập theo nhóm nhỏ.
- Gv: Cho hs lên bảng trình bày.
- Hs: Trình bày
- Gv: Nêu nhận xét nội dung bài làm trên ?
- Hs: Nhận xét.
- Gv: Chiếu đáp án trên màn hình.
- Hs: Xem điều chỉnh bài giải.
- Gv: Việc sắp xếp chứng minh một bài tập đối với nhiều bạn học sinh cũng gặp nhiều khó khăn. Và bài các em giúp bạn mình trong trường hợp này nhé.
-
H82: ABD = AED vi: AB = AE, = , AD cạnh chung.
- H83: GIK = KHG vì:
 IK = HG, = , GK cạnh chung.
- H84: MNP vàMPQ không bằng nhau.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn giải bài tập 26 
- Chiếu slide 10
- Gv: Giới thiệu bài tập 26 – sgk trên màn hình.
- Hs: Gỉai bài tập theo nhóm 
- Gv: Cho hs lên bảng trình bày.
- Hs: Trình bày
- Gv: Nêu nhận xét nội dung bài làm trên ?
- Hs: Nhận xét.
- Chiếu slide 11
Bài 26: 
5.AMB và EMC có:
1. MB = MC (giả thiết)
 = (hai góc đối đỉnh)
 MA = ME (giả thiết)
 2.AMB =EMC (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
4.AMB = EMC = (hai góc 
- Gv: Thông tin kết quả trên màn hình.
- Hs: Xem điều chỉnh bài giải.
tương ứng)
3. = AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
Hướng dẫn dặn dò (1 phút):
- Về nhà vẽ một tam tam giác tùy ý bằng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c). 
- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c). 
- Làm các bài tập: 24, 27, 28 (Trang 118/SGK - 36, 37, 38 (SBT) 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn 08/11/2013
 Ngày dạy 11-15/11/2013
TUẦN 13
Tiết 26
. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
 3. Thái độ: 
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II.CHUẢN BỊ
 1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pha
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, gợi mở trực quan, nêu và giải quyết vấn đề...
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: (1 phút) 
Phát biểu tính chất cơ bản trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập27 – sgk (13 phút)
- Gv: Yêu cầu làm bài tập 27 (tr119 - SGK)
- GV đưa nội dung bài tập 27 
- HS làm bài vào giấy vở
- Gv: Nhận xét bài làm của bạn?
- Hs: Nêu nhận xét.
- Gv: Chốt lại
BT 27 (tr119 - SGK)
a) DABC = DADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: 
b) DAMB = DEMC
đã có: BM = CM; AMB
EMC
=
thêm: MA = ME
c) DCAB = DDBA 
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập27 – sgk (12 phút)
- Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK
- HS: Nghiên cứu đề bài
- Gv: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Hs: Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy nháp
- Gv: Thu 3 giấy trong của 3 nhóm đưa lên bảng 
- Hs: - Cả lớp nhận xét.
BT 28 (tr120 - SGK)
DDKE có 
mà (theo đl tổng 3 góc của tam giác) Þ
ÞDABC = DKDE (c.g.c)
vì AB = KD (gt); ; BC = DE (gt)
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập29 – sgk (18 phút)
- Gv: Giới thiệu bài tập sgk 
- HS: đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- Hs: Học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
- Gv: Ghi GT, KL của bài toán.
- Gv: Quan sát hình vẽ em cho biết DABC và DADF có những yếu tố nào bằng nhau.
- Hs: AB = AD; AE = AC; Â chung
- Gv: DABC và DADF bằng nhau theo trường hợp nào.
- Hs: Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
GT
xAy
; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
DABC = DADE
Cm: Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt); Â chung; AD = AB (gt)
DC = BE (gt) Þ AC = AE
 Þ DABC = DADE (c.g.c)
4. Củng cố (2 phút): 
Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2phút)
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập còn lại sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 Vồ Dơi, ngày ......tháng .......năm 2013 
PHẦN KÍ DUYỆT 
Ngày soạn 15/11/2013
 Ngày dạy 19/11/2013
TUẦN 14
Tiết 27
. 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức .
Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
2.Kĩ năng :
Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3:Thái độ :
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học , hợp lý .
II.CHUẨN BỊ :
 -GV:Sgk , giáo án, thước, phấn màu .
 -Hs : Thước kẻ,com pha .
III.PHƯƠNG PHÁP 
 -Trực quan , nêu vấn đề , vấn đáp, tự luận ,nhóm nhỏ . .
IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Giảng bài mới.
Hoạt đông của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập 31 – sgk (20 phút)
- Gv: Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph).
- Hs: Vẽ hình ghi gt-kl
- Gv: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.
- Gv: So sánh MA và MB ?
- Hs: Nhận thấy có thể MA =MB
- Gv: Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?
- Gv: Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau.
- Hs: cả lớp cùng làm
- Gv: Đưa hình vẽ 91 lên bảng.
 M
 M thuộc trung trực AB
 GT
 KL So sánh MA, MB
 Cm: A H B
Xét DMHA và DMHB có:
 AH = HB (gt)
(vì MH ^ AB) (gt)
 Cạnh MH chung.
Þ DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 32 

File đính kèm:

  • docHinh 7 HKI .doc
Giáo án liên quan