Giáo án Toán lớp 7 - Chủ đề: “Tính chất của dy tỉ số bằng nhau”
- Với chủ đề này, cần rèn luyện cho học sinh năng lực tính toán.
- Ngoài ra còn hình thành cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực tự quản l ý,
- Năng lực giao tiếp,
- Năng lực hợp tác,
PHÒNG GD & ĐT HẢI HẬU TRƯỜNG THCS HẢI HÀ. CHỦ ĐỀ: “ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU” I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Kỹ năng: Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán tìm 2 số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng. II.Bảng mô tả các cấp độ: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau HS biết tính chất suy ra: Câu hỏi 1.1 Học sinh biết từ ta có thể suy ra: Câu hỏi 1.2 Học sinh biết tìm hai số khi biêt tổng hoặc hiệu và tỉ sốcủa chúng Câu hỏi 1.3 H ọc sinh bi ết v ận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào bài toán tìm x Câu hỏi 1.4 2. Chú ý Học sinh nắm được khi có d ãy tỉ số ta c ó th ể vi ết a: b : c = 2: 3 : 5 Câu hỏi 2.1 Học sinh biết dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện các bài tập có lời văn. Câu hỏi 2.2 Giải các bài tập có lời văn Câu hỏi 2.3 III. Các câu hỏi: Câu hỏi 1.1 : Từ tỉ số ta có: A. B. C. D. C âu ỏi 1.2: viết các tỉ số bằng các tỉ số sau: Câu hỏi: 1.3 Biết v à x + y = 16 khi đó x và y bằng; A. x = 4; y = 12 B. x = 6 ; y = 10 C. x = 7; y = 9 D. x = 5; y = 11 Câu hỏi: 1.4: T ìm x trong các tỉ lệ thức sau: Câu hỏi: 2.1: Khi có dãy tỉ số bằng nhau ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các s ố n ào trong c ác đ áp án sau: A. 7: 5 : 3 B. 5: 7 : 3 C. 3 : 7 : 5 D. 3 : 5 : 7 Câu hỏi: 2.2: Số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các s ố 9; 8; 7; 6 d ùng c ác tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói trên. Câu hỏi 2.3: T ính số học sinh của các kh ối, biết số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. và số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. 4. Định hướng hình thành và phát triển n năng lực: - Với chủ đề này, cần rèn luyện cho học sinh năng lực tính toán. - Ngoài ra còn hình thành cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực tự quản l ý, - Năng lực giao tiếp, - Năng lực hợp tác, - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực tư duy. 5. Phương pháp dạy học: - PPDH chủ yếu là phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Ngoài ra còn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm. Hải Hà, tháng 9 năm 2014 Người thực hiện Phạm Thị Kim Huệ
File đính kèm:
- TINH CHAT CUA DAY TI SO BANG NHAU.doc