Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 9 - Hà Kim Ngân

A. Kiểm tra bài cũ

Đổi :1 giờ = 60 phút

45 km = 45 000 m

a.Trung bình mỗi phút xe lửa đi được số mét là:

45000 : 60 =750 (m)

b)Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút

Sau 1 giờ 12 phút xe lửa đó đi được số kilômét là:

750 x 72 = 54000(m) = 54 (km)

Đáp số: 54 km

(hs có thể dùng cách khác :

12 phút xe lửa đi quãng đường là:

750 x 12 = 900 (m) = 9 (km)

Sau 1 giờ 12 phút xe lửa đó đi được số kilômét là:

45 + 9 = 54 (km))

 

doc11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 9 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005
 Họ tên GV: Hà Kim Ngân
 Lớp : 5 Kế hoạch bài giảng môn toán 
 Luyện tập chung
 Tiết 43 - Tuần 9 
I- Mục tiêu
+ Giúp hs :
- Củng cố viết số đo dộ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Luyện giải toán 
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK +VBT +Phấn.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời 
gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Đồ
dùng
 4’ 
 1’
 7’
 12’
A-Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 5’ bài sau:
Sắp xếp các số đo sau đây theo thứ tự tăng dần:
560,1kg; 56yến; 5,65tạ;0,556tấn
Giải:
Đổi: 56yến = 560kg
5,65tạ = 565 kg
0,556tấn = 556kg
Ta thấy:556kg< 560 kg < 560,1kg< 565kg
Vậy : 0,556tấn < 56 yến < 560,1kg < 5,65 tạ
B.Luyện tập
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết Luyện tập chung.
2.Luyện tập:
Bài 1:Viết các số đo sau dưới dạng số đo bằng m: 
Đáp án:
a) 23km 168m = 23168m
32km25m = 32025m
3km 5m = 3005m
b) 3m6dm = 3,6m c) 9,383km = 9383m
2m51cm = 2,51m 78,53km = 78530m
23m 3cm = 23,03m 3,7km = 3700m
d)54dm = 5,4m
7dm = 0,7m
31cm = 0,31m
5cm = 0,05m
Bài 2:Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
Đo bằng tấn
Đo bằng tạ
Đo bằng yến
Đo bằng kg
1,289tấn
12,89tạ
128,9yến
1289kg
3,456tấn
34,56 tạ
345,6yến
3456kg
4,57tấn
45,7tạ
457yến
4750kg
1,289tấn
12,89 tạ
128,9yến
1289kg
Bài 3:
Bài giải
Diện tích của hồ Ba Bể là:
670ha = 6700000 (m2)=6,7(km2)
Đáp số: 6700000 m2
 6,7km2
Bài 4:
Đáp án
a) 1,8kg b) 180dag c) 0,18yến d) 1800g
Bài 5:
 Đổi: 1phút = 60giây
8phút 20 giây = 500giây
a)Mỗi phút ánh sáng đi được số ki lô mét là:
300 000 x 60 = 18 000 000(km)
C1:b) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất là:
300 000 x 500 = 150 000 000 (km )
Đáp số: 18 000 000km
 150 000 000 km
C2: Đổi: 20 giây= phút
8 phút ánh sáng đi được số ki lô mét là:
18 000 000 x 8 = 144 000 000 (km)
phút ánh sáng đi được số ki lô mét là:
 18 000 000 : 3 = 6 000 000(km)
Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất là:
144 000 000 + 6 000 000 = 150 000 000(km)
C.Củng cố,dặn dò:
Bài buổi chiều: Trung bình 1 giờ xe lửa đi được 45 km. Hỏi:
a)Trung bình 1 phút xe lửa đi được quãng đường dài bao nhiêu mét?
b) Sau 1 giờ 12 phút xe lửa đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm 3HS xong sớm nhất. Còn lại chữa bài.
*/ Phương pháp thuyết trình +luyện tập
 GV giới thiệu 
+ Hs đọc yêu cầu của bài
+2 hs lên bảng làm (mối hs làm 2 phần).
+Chữa bài.
+Hs đọc yêu cầu
+HS tự làm bài
+Chữa bảng phụ
-HS làm bài
-Chữa miệng
- HS trả lời miệng
+HS đọc yêu cầu.
+HS tự làm bài.
+Chữa bài.
( Phần b khuyến khích HS tìm cách 2)
Bảng phụ+phấn màu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005
 Họ tên GV: Hà Kim Ngân
 Lớp : 5 Kế hoạch bài giảng môn toán 
 Luyện tập chung
 Tiết 42 - Tuần 9 
I- Mục tiêu
+Giúp hs :
Củng cố viết số đo dộ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Luyện giải toán 
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK +VBT +Phấn.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Đồ dùng
 5’ 
 33’
2’
Kiểm tra bài cũ-
-Chữa bài 5 (tr 50- sgk.)
B.Luyện tập
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết Luyện tập chung.
2.Luyện tập:
Bài 1: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng m:
a) 5,543km = 5543m b) 9,07km = 9070m
55,43km = 55430m 9,007km = 9007m
96dam = 960m 67dm = 6,7m
87cm = 0,87m 0,17cm = 0,0017m
Bài 2: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng mét vuông:
a)4,567409km2=4567409m2
8,07ha = 80700 m2
180,7a = 18070 m2
b) 120dm2 = 1,2 m2 320cm2= 0,032m2
50dm2 = 0,5 m2 76cm2 = 0,0076m2
Bài 3: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng kg:
a)4,505tấn = 4505kg b)56hg = 5,6kg
8,97tạ = 897kg 71dag = 0,71kg
0,408yến = 4,08kg 5500g =5,5kg
Bài 4: 
Bài giải
Đổi:0,35km =350 m
Vì chiều rộng bằng chiều dài.
Ta có sơ đồ:
Chiều dài
Chiều rộng	350m
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 3 =7(phần)
Giá trị một phần là:
350 : 7 = 50 (m)
Chiều rộng khu vườn đó là:
50 x 3 =150 (m)
Chiều dài khu vườn đó là:
50 x 4 = 200 (m)
 Diện tích khu vườn đó là:
150 x 200 = 30 000 (m2) = 3 (ha)
Đáp số:Diện tích: 30000m2; 3ha
C.Củng cố,dặn dò:
Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 1hs chữa bài trên bảng lớp; trong lúc đó gv chấm vở 1 tổ.
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Nhận xét chung .
*/ Phương pháp thuyết trình + GV giới thiệu 
+ Hs đọc yêu cầu của bài
+2 hs lên bảng làm (mỗi hs làm một phần).
+Chữa bài.
+ Hs đọc yêu cầu của bài
+2 hs lên bảng làm (mỗi hs làm một phần).
+Chữa bài.
+ Hs đọc yêu cầu của bài
+ HS chữa miệng
+Hs đọc yêu cầu
?Bài toán này thuộc dạng toán gì?(Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
+HS tự làm bài
+Chữa bài
- Hs nhắc lại nội dung ôn tập
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005
 Họ tên GV: Hà Kim Ngân
 Lớp : 5 Kế hoạch bài giảng môn toán 
 Viết các số đo diện tích dưới dạng 
 Số thập phân
 Tiết 41 - Tuần 9 
I- Mục tiêu
+Giúp hs ôn:
Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng
Luyện số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK +VBT +Phấn.Bảng mét vuông có chia ra các ô đêximét vuông.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Đồ dùng
 4’ 
 31’
5’
Kiểm tra bài cũ-
-Chữa bài 5 (tr49 sgk.)
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết Ôn tập.
2.Ôn tập:
1.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
*Hướng dẫn hs ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
Km2, hm2 (ha), dam2 (a), m2, dm2, cm2, mm2
*Quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề –2 đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau 100 lần.
Ví dụ:
1 km2 = 100 hm2
1hm2 = km2 =0,01km2
1m2 = 100 dm2
1 dm2 = m2 = 0,01m2
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như:km2,a ,ha với m2
1km2 =1000000m2
1 a= 100m2; 1ha =10000m2
2.Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện tích.
3.Luyện tập
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a)1hm2 =100dam2 1dam2 = 0.0001 km2
1km2 =1000000 m2 1m2 = 0,000001 km2
b) 1m2 =100dm2 1dm2 = 0,01m2
1m2 =10000 cm2 1cm2 = 0,0001m2
1cm2 =100mm2 1mm2 =0,01cm2
c) 1a = 100m2 1m2 = 0,01a
1ha = 10000m2 1a = 0,01ha
Bài 2:Viết các số đo sâu đây dưới dạng số đo bằng m2: 
a.) 3,5a =350m2 3,25a = 325m2
4,012a =401,2m2 0,346a = 34,6 m2
2,7a = 270m2 3,759ha = 37590 m2
b.) 3m2 12dm2 = 3,12m.2 400dm2 = 4 m2
7m2 3dm2 = 7,03m2 45dm2 = 0,45 m2
200cm2 =0,02m2
Bài 3 : Viết các số đo sâu đây dưới dạng số đo bằng ha:
 a.) 8ha 40a = 8,4ha 8ha 4 a = 8,04 ha
400a = 4 ha 40a = 0,4 ha
b) 60 000m2 = 6 ha 63000m2= 6,3 ha
 3000m2 = 0,3 ha
c) 5km2 = 500 ha 5,5km2=550 ha
 0,5km2=50 ha
Bài 4: Viết các số đo sâu đây dưới dạng số đo bằngcm2: 
a) 4m2= 40000cm2 b) 50dm2= 5000cm2
4,2m2= 42000 cm2 50,5dm2= 5050 cm2 
0,42m2= 4200 cm2 0,55dm2= 55 cm2 
C.Củng cố,dặn dò:
-Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo diện tích liền sau nó.
-Mỗi đơn vị đo diện tích bằng1phần trăm(0,01) lần đơn vị đo diện tích liền trước nó.
Bài buổi chiều: 5(50 sgk)
*Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 1 hs chữa bài trên bảng lớp; trong lúc đó gv chấm vở 1 tổ.
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Nhận xét chung .
*/ Phương pháp thuyết trình + GV giới thiệu 
+ Hs đọc to bảng đơn vị đo diện tích
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?Cho ví dụ.
+1 hs nhắc lại.
-hs tự làm.
-1hs nêu yêu cầu của đề.
-1 hs lên bảng làm bài,hs khác làm vào vở.
Chữa bài thống nhất kết quả.
-HS làm vào vở 
+3 hs làm trên bảng lớp(Mỗi hs một phần.
-Chữa bài.
-Hs làm vào vở ,chữa miệng ,thống nhất kết quả.
2 HS lên bảng làm
Chữa bài
HS nhận xét
?Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005
 Họ tên GV: Hà Kim Ngân
 Lớp : 5 Kế hoạch bài giảng môn toán 
 Cộng hai số thập phân
 Tiết: 44 Tuần 9
I-Mục tiêu
Gúp hs :+Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 +Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học 
Phấn màu.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Đồ dùng
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Đổi :1 giờ = 60 phút
45 km = 45 000 m
a.Trung bình mỗi phút xe lửa đi được số mét là:
45000 : 60 =750 (m)
b)Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút
Sau 1 giờ 12 phút xe lửa đó đi được số kilômét là:
750 x 72 = 54000(m) = 54 (km)
Đáp số: 54 km
(hs có thể dùng cách khác :
12 phút xe lửa đi quãng đường là:
750 x 12 = 900 (m) = 9 (km)
Sau 1 giờ 12 phút xe lửa đó đi được số kilômét là:
45 + 9 = 54 (km))
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng hai số thập phân .
a)Ví dụ 1( SGK)
 1,54 + 1,72 = ?
-Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên rồi chuyển lại thành phép cộng hai số thập phân.
Ta có: 1,54m = 154cm
 1,72m = 172m
1,54
+ + 
 172 1,72
 326(cm) 3,26 (m)
326cm = 3,26m
 -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng của các số hạng thẳng nhau
-Thực hiện cộng như đối với số tự nhiên rồi đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy ở các số hạng 
b.Ví dụ 2: 8,74 + 14,9 = ?9(dm)
 874 8,74
+ +
1490 14,9
2364(mm) 23,64(dm) 
2.Luyện tập:
Bài 1:Tính
 58,2 19,36
 + + 
 24,3 4,08
 82,5 23,44
 75,81 0,995
 + +
 249,19 0,868
 325,00 1,863
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
 7,8 34,82 57,648
 + + + 
 9,6 9,75 35,37 
 17,4 44,57 93,018 
 0,9 40,7 0,16
+ + +
 6,3 8,94 0,994
 7,2 49,64 1,154
Bài 3
Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4(kg)
 Đáp số:37,4 kg
Bài 4:
Nếu a = 4,2 ; b = 3,5 thì a + b = 4,2 +3,5
 = 7,7
 Nếu a = 4,2 ; b = 3,5 thì b + a = 3,5 + 4,2
 = 7,7 
 Nếu a = 15,54; b = 3,46 
 thì a + b = 15,54 + 3,46 = 19
Nếu a = 15,54; b = 3,46
 Thì b + a = 3,46 + 15,54 = 19
Vậy a +b = b +a
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiét học. 
Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 1 hs chữa bài trên bảng lớp
+ 1 hs chữa miệng cách khác
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Nhận xét chung .
+Yêu cầu HS dựa vào kiến thức cũ để tìm được kết quả của phép cộng 1,54 + 1,72 =?(m)
-Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng hai số thập phân.
-HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
- GV lưu ý HS câch đặt tính
Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.
-Hs rút ra cách cộng hai số thập phân.
-Đọc quy tắc trong sgk tr54.
-Hs tự làm bài 1
-2 hs lên bảng chữa bài.
Chữa bài –nêu cách cộng.
-Hs tự làm bài 2.
-Gv nhắc hs đặt tính đúng
-Chữa bài ,thống nhất kết quả.
Hs đọc đề bài3 
-Hs tự làm bài rồi chữa miệng.
-Hs tự làm rồi chữa bài 4.
-HS nêu nhận xét về kết quả của phép cộng khi thay đổi vị trí của các số hạng?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số thập phân.
47,5
26,3
73,8
39,18
 7,34
46,52
 0,689
 0,975
 1,664
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005
 Họ tên GV: Hà Kim Ngân
 Lớp : 5 Kế hoạch bài giảng môn toán 
 Luyện tập 
 Tiết 45 - Tuần 9 
I- Mục tiêu
+Giúp hs:
Củng cố kĩ năng cộng hai số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK +VBT +Phấnmàu.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Đồ dùng
 5’ 
 30’
5’
Kiểm tra bài cũ-
- Cho VD về cộng số thập phân, thực hiện cách cộng và nêu rõ cách cộng VD đó
B.Bài luyện tập
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết Luyện tập.
2.Luyện tập:
Bài 1:Tính rồi so sánh kết quả của a+b và b+a
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7+6,24
 =11,94
14,9+4,36
 =19,24
0,53 + 3,09
 = 3,62
b+a
6,24+5,7
 =11,94
4,36 + 14,9
 = 19,24
3,09 + 0,53
 = 3,62
Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
a +b = b +a
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
9,46+3,8 =13,26 TL: 3,8 + 9,46 = 13,26
45,08+24,9=70,05 TL: 24,97+45,08=70,05
0,07+0,09=0,16 TL: 0,09+ 0,07= 0,16
Bài 3:
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34+ 8,32 =24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(16,34 + 14,66) x 2 = 82(m)
Đáp số:82 m
Bài 4: Đổi : 1tuần = 7 ngày
Tổng số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Số ngày để cửa hàng bán 840m vải là:
7 x2 = 14 (ngày )
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60m
C.Củng cố,dặn dò
Bài buổi chiều : 5 sgk –tr55
Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 4 hs làm bài trên bảng lớp; 
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Nhận xét chung .
*/ Phương pháp thuyết trình +luyện tập 
GV giới thiệu 
-1hs nêu yêu cầu của đề.
-1 hs lên bảng làm bài,hs khác làm và vở.
Chữa bài thống nhất kết quả.
Hs đọc to lại tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân.
-HS làm vào vở bài tập
+3 hs làm trên bảng lớp(Mỗi hs một phần.)
-Chữa bài.
Hs làm bài
Chữa miệng
-Hs tự làm bài.
-Chữa miệng
-Nhắc lại công thức tìm trung bình cộng của các số.
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_9_ha_kim_ngan.doc