Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 4 - Hà Kim Ngân

I. Kiểm tra bài cũ

Bài 2:

 Giải

Diện tích sân chơi đó là :

 60 x 20 = 1200 ( m2)

Muốn chiều rộng sân chơi là 30 m thì chiều dài sân chơi đó phải là:

 1200 : 30 = 40 (m)

 Đs : 40 m

II. Luyện tập

Bài 1:

Tóm tắt:

 Mỗi bao 50kg: 300 bao.

 Mỗi bao 75kg: . bao?

Bài giải:

Nếu xe chở loại 1kg mỗi bao thì chở được số bao là:

 300 x 50 = 15000 (bao).

Nếu xe chở loại 75kg mỗi bao thì chở được số bao là:

 15000 : 75 = 200 (bao).

 Đáp số: 200 bao.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 4 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó sơ đồ:
Tấm vải 1:
Tấm vải 2:
Tổng số phần bằng nhau là:
 6 + 9 = 15 ( phần )
Giá trị 1 phần là:
 45 : 15 = 3 (m)
Tấm vải thứ nhất dài là:
 3 x 6 = 18 (m)
Tấm vải thứ hai dài là:
 3 x 9 = 27(m)
 ĐS: 18 m ; 27m
*Phương pháp kiểm tra,đánh giá
Học sinh chữa bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
*Phương pháp luyện tập thực hành
30’
II. Luyện tập
Bài 1:
Tóm tắt:
 12 quyển: 24000 đồng.
 30quyển: ............ đồng?
Bài giải:
 Giá tiền một quyển vở là:
 24.000 : 12 = 2.000 (đồng)
 Số tiền mua 21 quyển vở là:
 2.000 x 30 = 60 000 (đồng)
 Đáp số: 60.000 đồng
- Học sinh làm bài trong vở bài tập.
- Học sinh đọc đề bài.
- Tóm tắt bên trái vở.
- Bài 1 thuộc dạng toán gì? (Toán tỷ lệ).
- Nhìn vào tóm tắt ta nên dùng bước nào để giải? (Rút về đơn vị).
- Tại sao lại chọn bước đó? (Vì 2 số trong cùng đại lượng không chia hết cho nhau).
- Học sinh giải toán.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: 2tá = 24 
Tóm tắt:
 24bút: 30.000 đồng.
 8 bút: ............. đồng?
Bài giải:
Cách 1:
 Giá tiền một chiếc bút là:
 30.000 : 24 = 1.250 (đồng).
 Số tiền mua 6 chiếc bút là:
 1.250 x 8 = 10 000 (đồng).
 Đáp số: 10 000đồng.
Cách 2:
 12 chiếc bút gấp 6 chiếc bút số lần là: 
 12 : 6 = 2 (lần).
 Số tiền mua 6 chiếc bút là:
 15.000 : 2 = 7500 (đồng).
 Đáp số: 7.500 đồng.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt bài.
- Yêu cầu học sinh đổi:
 2 tá = 24 chiếc
- Bài toán bên có thể giải bằng những cách nào? (Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số).
- Nên dùng cách nào để giải? Vì sao? (Nên dùng cách tìm tỷ số vì phép tính chia đơn giản hơn).
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc bài chữa theo cả hai cách (nếu có).
Bài 3:
 120 HS : 3 xe
 160 HS : ? xe
 1 xe chở được số HS là :
 120 : 3 = 40 ( HS )
 Muốn chở 160 HS thì cần dùng số xe là: 160 : 40 = 4 ( xe )
 Đáp số : 4 xe
- Học sinh đọc đề ị xác định yêu cầu.
- Học sinh tự giải.
- HS chữa miệng 
- Bài toán giải bằng pp nào?
- Xác định bước rút về đơn vị?
Bài 4:
4 ngày : 72 000 đ
6 ngày : ? đ
 Giải
Số tiền công làm trong 1 ngày của người đó là:
 72 000 : 4 = 18 000 ( đ)
Số tiền công làm trong 6 ngày của người đó là:
 18 000 x 6 = 108 000 (đ)
 ĐS : 108 000 đ
- Học sinh đọc đề và tự giải.
- Chữa miệng.
III. Củng cố - Dặn dò
BTVN : Đặt đề toán theo tốm tắt rồi giải.
5 can : 75 l
9 can : ? l
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Họ tên GV:Hà Kim Ngân Ngày soạn:17-8-2004 
Môn: Toán Ngày dạy:
Ôn tập về giải toán (tiếp theo)
Lớp: 5
Tiết 17 tuần 4
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh bước đầu làm quen và giải được bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
II. Đồ dùng dạy học
 Thước kẻ, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ 
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá
5’
Đặt đề: Có 5 can dầu giống nhau đựng được 75 l. Hỏi có 9 can như thế thì đựng được bao nhiêu lít dầu?
 Giải
1 can đựng được số lít dầu là: 75 : 5 = 15 (l)
9can đựng được số lít dầu là: 15 x 9 = 135 (l)
ĐS : 135l
- 2 Học sinh đọc bài chữa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
Số kilôgam gạo trong 1 bao
5kg
10kg
20kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
30,
Ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ:
Có 100kg gạo:
 Mỗi bao 5kg cần ..... bao?
 Mỗi bao 10kg cần ..... bao?
 Mỗi bao 20kg cần ..... bao?
* Nhận xét:
Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần.
- Học sinh đọc ví dụ.
- Giáo viên kẻ bảng như trong SGK.
- Học sinh tự tìm rồi điền kết quả vào bảng.
ị Nhận xét:
- Số kilôgam gạo trong mỗi bao thay đổi như thế nào? (tăng lên 2, 4 lần).
- Số bao gạo thay đổi như thế nào? (giảm đi 2, 4 lần).
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa số bao gạo và số kilôgam gạo trong mỗi bao?
Bài toán 1
Bước 1: Tóm tắt.
 10 ngày: 15 người.
 5 ngày: ....... người?
Bước 2: Phân tích bài toán.
Bước 3: Trình bày bài giải.
 Muốn làm xong trong 1 ngày cần số người là:
 15 x 10 = 150 (người).
 Muốn làm xong trong 5 ngày cần số người là:
 150 : 5 = 30 (người).
 Đáp số: 30 người.
* Tổng kết: 
Để giải bài toán cần thực hiện các bước sau:
 B1: Tóm tắt bài toán.
 B2: Phân tích để tìm cách giải.
 B3: Trình bày bài giải.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt bài.
- Giáo viên ghi bảng.
-Nếu làm trong 1 ngày thì số ngày đã giảm đi như thế nào? (giảm đi 10 lần).
- Như vậy số người cần để làm xong trong 1 ngày sẽ thay đổi như thế nào? (tăng lên 10 lần).
- Bước làm trong một ngày cần bao nhiêu người được gọi là bước “Rút về đơn vị”.
- Tương tự: 1 ngày so với 5 ngày là số ngày đã tăng lên bao nhiêu lần? (tăng lên 5 lần).
- Vậy số người cần làm sẽ thay đổi như thế nào? (giảm đi 5 lần).
Ta có thể trình bày bài giải như sau:
- Giáo viên ghi bảng.
- 2 học sinh nhắc lại các bước.
Bài toán 2
Tóm tắt:
 5 lít: 12 can
 10 lít: ........ can?
Bài giải:
 10 lít so với 5 lít thì gấp số lần là:
 10 : 5 = 2 (lần)
 Nếu đổ vào các can loại 10 lít thì được số can là:
 12 : 2 = 6 (can)
 Đáp số: 6 can
- Học sinh đọc đề.
- Ghi tóm tắt.
Phân tích bài toán:
- Số lít đựng trong mỗi can đã thay đổi như thế nào? (Tăng lên 2 lần).
- Số can để đựng hết chỗ dầu sẽ thay đổi như thế nào? (Giảm đi 2 lần).
- Bước so sánh sự thay đổi số lít trong 1 can là bước “tìm tỷ số”. Ta có thể giải bài toán tỷ lệ bằng cách tìm tỷ số.
III. Thực hành
Bài 1:
Tóm tắt:1 tuần = 7 ngày
 7ngày: 10 người.
 5 ngày: ....... người?
Bài giải:
Muốn làm xong sân trường trong 1 ngày cần số người là:
 10 x 7 = 70 (người). Muốn làm xong sân trường r trong 5 ngày cần số người là:
 70 : 5 = 14 (người).
 Đáp số: 14người.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt.
- Phân tích đề, lựa chọn cách giải ( Rút về đơn vị).
- Trình bày bài giải.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 3:
Tóm tắt:
 120 người: 20ngày.
 150 người: ..... ngày?
Bài giải:
1 người ăn hết số gạo trong thời gian là:
 20 x 120 = 2400(ngày).
150 học sinh ăn hết số gạo trong thời gian là:
 2400 : 150 = 16 (ngày).
 Đáp số: 16 ngày.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, tự giải.
- 1 học sinh đọc bài chữa.
- Bài giải bằng pp gì ?
- Xác định bước rút về đơn vị.
Bài 4:
Tóm tắt:
 3 máy bơm: 4 giờ.
 6 máy bơm: ... giờ?
Bài giải:
6 máy bơm so với 3 máy bơm gấp số lần là:
 6 : 3= 2 (lần)
6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là:
 4 : 2 = 2 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Nhận xét sự thay đổi của số máy bơm để rút ra cách giải bằng “Tìm tỷ số”.
- Học sinh tự giải.
- 1 học sinh đọc bài chữa.
5’
IV. Củng cố - Dặn dò
- Giải bài toán tỷ lệ cần thực hiện qua mấy bước? (3 bước).
* Chú ý nhắc học sinh:
- Khi hai giá trị đã biết trong cùng một đại lượng không chia hết cho nhau ta giải bài toán bằng cách "Rút về đơn vị" (bài toán 1 và 3).
- Khi hai giá trị đã biết trong cùng một đại lượng chia hết cho nhau, ta giải bài toán bằng cách "Tìm tỷ số" (bài toán 4).
- 3 học sinh nêu các bước giải. 
- Bài tập về nhà: 2 (trang 22).
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................
Họ tên GV:Hà Kim Ngân Ngày soạn:17-8-2004 
Giáo án môn: Toán Ngày dạy :
Lớp 5
 Luyện tập
Tiết 18 tuần 4
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
II. Đồ dùng dạy học
 Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
I. Kiểm tra bài cũ
Bài 2:
 Giải
Diện tích sân chơi đó là :
 60 x 20 = 1200 ( m2)
Muốn chiều rộng sân chơi là 30 m thì chiều dài sân chơi đó phải là: 
 1200 : 30 = 40 (m)
 Đs : 40 m
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh ở dưới quan sát, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Luyện tập
- Học sinh làm bài trong vở ôli.
30’
Bài 1:
Tóm tắt:
 Mỗi bao 50kg: 300 bao.
 Mỗi bao 75kg: ....... bao?
Bài giải:
Nếu xe chở loại 1kg mỗi bao thì chở được số bao là:
 300 x 50 = 15000 (bao).
Nếu xe chở loại 75kg mỗi bao thì chở được số bao là:
 15000 : 75 = 200 (bao).
 Đáp số: 200 bao.
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt.
- Hỏi các bước giải bài toán (3 bước).
- Giải bài toán bằng cách nào? Vì sao? (Giải bằng cách “Rút về đơn vị” vì 75 không chia hết cho 50).
- Học sinh tự giải ị đọc chữa.
Bài 2:
Tóm tắt:
800đ1quả trứng gà:25 quả 1000 đ1quả trứng vịt:....quả?
Bài giải:
 Nếu 1 quả trứng gà giá 1 đồng thì mua được số quả trứng là:
 25 x 800 = 20 000 ( quả 
Nếu 1 quả trứng vịt giá 1000 đồng thì mua được số quả trứng là:
 20 000 : 1000 = 20 ( quả ).
 Đáp số: 20 quả 
- Học sinh đọc đề, tóm tắt bài toán.
- Giải bài toán bằng cách nào? Vì sao? (Giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” vì 1000 không chia hết cho 800).
- Học sinh tự giải và chữa bài.
Bài 3:
Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng.
4 người: mỗi người 300000 đồng.
5 người: mỗi người giảm ... đồng?
(4+1=5)
 Bài giải:
 Sau khi thêm 1 người, tổng số người là:
 4 + 1 = 5 (người).
 Nếu gia đình chỉ có 1 người thì số tiền một người thu nhập hàng tháng là:
 300000 x 4 = 1200000 (đồng)
 Nếu gia đình có 5 người thì bình quân thu nhập của mỗi người là:
 1200000 : 5 = 240000 (đồng)
Nếu gia đình có thêm một người thì bình quân thu nhập của mỗi người bị giảm đi là:
 300000 - 240000 = 60000 (đồng)
 Đáp số: 60000 đồng.
- Học sinh thảo luận, phân tích đề để tìm ra các bước giải.
- Học sinh nhận ra bài toán kép:
B1: Giải bài toán phụ: Tìm số tiền trung bình của mỗi người khi thêm 1 người.
B2: Tìm số tiền trung bình của mỗi người bị giảm đi.
ị Phép tính này học sinh có thể hiểu là tổng số tiền gia đình đó thu được.
Bài 4:
10 người : 35 m mương
10+ 20 người : ? m mương
Giải
 Nếu bổ sung thêm 20 người nữa thì số người đội đó là;
 10 + 20 = 30 ( người )
30 người gấp 10 người số lần là:
 30 : 10 = 3 (lần)
Nếu bổ sung thêm 20 người nữa thì 1 ngày đội đó đào được số mét mương là:
 35 x 3 = 105 (m)
 ĐS : 105 m.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề và giải.
*Lưy ý:
- Giáo viên cần giúp học sinh phân tích đề bài để nhận ra bài toán có dạng quan hệ “Tỷ lệ thuận” chứ không phải bài toán có dạng quan hệ “Tỷ lệ nghịch” như đang ôn tập trước khi lựa chọn cách giải.
* Khuyến khích HS giải 2 cách.
III. Củng cố - Dặn dò 
5’
- Nêu các bước giải bài toán có quan hệ tỷ lệ (gồm 3 bước).
- BVN :Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt:
Khổ 160cm: 5m vải.
Khổ 80cm: ... m vải?.
+ Bước 1: Tóm tắt bài toán
+ Bước 2: Phân tích đề, lựa chọn cách giải.
+ Bước 3: Trình bầy bài giải.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạỵ;
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên GV:Hà Kim Ngân Ngày soạn:17-8-2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Luyện tập chung
Lớp: 5
Tiết 19 tuần 4
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh luyện tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ .
II. Đồ dùng dạy học
 Vở bài tập, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ
5’
Tóm tắt:
Khổ 160cm: 5m vải.
Khổ 80cm: ... m vải?.
 Bài giải:
 160cm gấp 80cm số lần là:
 160 : 80 = 2 (lần).
 Nếu dùng vải khổ 80cm thì hết số vải là:
 5 x 2 = 10 (m).
 Đáp số: 10 m.
Nêu các bước giảibài toán tỉ lệ.
Nêu chú ý khi chọn cách giải cho bài toán tỉ lệ .
- 1học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh ở dưới quan sát, nhận xét.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-1HS
-1 HS
30’
II. Luyện tập
* Học sinh làm bài trong vở ô li.
? tạ
5 tạ
? tạ
4tấn 5tạ
Bài 1:
Tóm tắt:
Lần thứ hai :
Lần thứ nhất::
Bài giải
Đổi 4tấn 5tạ = 45tạ
 Lần thứ hai thửa ruộng thu được số tạ muối là:
(45 + 5 ): 2 =25 (tạ )
Lần thứ nhất thửa ruộng thu được số tạ muối là: 
25 - 5= 20 (tạ )
 Đáp số: lần thứ nhất: 20 tạ.
 Lần thứ hai :25 tạ .
- Học sinh đọc đề bài,nêu dạng toán.
- Học sinh tóm tắt và tự giải.
-Học sinh đổi chéo bài để chữa.
=> Phép tính trong bài có thể thay đổi tuỳ theo cách giải của học sinh.
Bài 2:
Tóm tắt:
 Số em nam:
 Số em nữ: 
Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2+ 5 = 7 (phần).
 Số học sinh nam giỏi Toán lớp đó là:
 21 : 7 x 2= 6(em).
 Số học sinh nữ giỏi Toán lớp đó là:
 21 – 6 = 15 (em)
 Đáp số: 6em h/s nam.
 15em h/s nữ.
- Học sinh đọc đề, nêu dạng toán.
- Học sinh nêu các bước giải bài toán liên quan đến tỷ số, giáo viên ghi.
B1: Tóm tắt bằng sơ đồ.
B2: Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu).
B3: Tìm số thứ nhất (dựa vào tỷ số) rồi tìm số thứ hai. (dựa vào tổng hay hiệu).
- Học sinh tự giải và lên bảng chữa bài.
Bài 3:
Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -2 = 1 (phần).
 Giá trị một phần là:
 10 : 1 = 10 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 10 x 2 = 20 (m).
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 10 x 3 = 30 (m).
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (20 + 30) x 2 = 100 (m).
 Đáp số: Chu vi 100m.
- Học sinh đặt đề theo tóm tắt, nêu dạng và tự giải.
Bài 4:
Tóm tắt:
Đổi 1 tạ = 100kg
100km : 12l xăng
50 km : ... l xăng?
 Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần )
Ô tô đi 50 km hết số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6l
- Học sinh đọc đề, nêu dạng bài.
- Học sinh nêu các bước giải bài toán liên quan đến tỷ lệ, giáo viên ghi bảng.
B1: Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ giữa hai đại lượng trong đề toán (cùng tăng, giảm hay ngược lại...).
B2: Phân tích để tìm ra cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỷ số”.
B3: Trình bày bài giải.
* Nêu chú ý khi lựa chọn cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỷ số”.
- Học sinh tự giải và lên bảng chữa.
Bài 5:
Tóm tắt:
Mỗi ngày 12 bộ bàn ghế:30ngày.
Mỗi ngày 18 bộ bàn ghế: ... ngày?
Bài giải:
 Nếu mỗi ngày đóng1 bộ bàn ghế thì số ngày để xưởng mộc hoàn thành kế hoạch là:
 30 x 12 = 360 (ngày).
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì số ngày để xưởng mộc hoàn thành kế hoạch là:
 360: 18= 20 (ngày).
 Đáp số: 20 ngày.
* Học sinh đọc đề, nêu dạng toán, tóm tắt.
- Học sinh phân tích đề để tìm ra mối quan hệ giữa hai đại lượng là số sản phẩm trong một ngày tăng lên thì số ngày hoàn thành công việc giảm đi.
- Học sinh tự giải và lên bảng chữa.
III. Củng cố - Dặn dò 
5’
- Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ.
Bài tập về nhà: 3 (trang 23).
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	 Ngày soạn:17-8-2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy:	
 Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Lớp: 5
Tiết 20 tuần 4
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh:
Củng cố các đơn vị đ độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
 Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ
5’
Chữa bài 3(trang 23 )
Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 -2 = 1 (phần).
 Giá trị một phần hay chiều rộng hình chữ nhật là:
 15: 1 = 15(m)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 15 x 2 = 30 (m).
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (15+ 30) x 2 = 90 (m).
 Đáp số: Chu vi 90m.
Nêu miệng các bước giải bài toán liên quan đến tỷ lệ và bài toán liên quan đến tỷ số.
- 1học sinh lên bảng chữa.
- học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
30’
II. Luyện tập
- Học sinh làm bài trong vở ô li
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
km hm dam m dm cm mm
* Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần.
* Khi viết số đo độ dài, mỗi hàng đơn vị đo ứng với 1 chữ số.
- Học sinh làm bài 1 trong sách giáo khoa, đọc chữa.
- Giáo viên ghi bảng kết luận.
Bài 1:Điền vào bảng đơn vị đo
- Học sinh đọc đề, tự làm vô SGK bằng bút chì 
-Chữa bài (đọc chữa).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135m = 1350dm 315dam = 3150m
 342dm = 3420cm 29hm = 290dam
 15cm = 150 mm 48km = 480hm
b) 3000m = 3km 1 m m = cm
 8300cm = 83 m 1 cm =m
 25000mm = 250 m 1m = km
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ liền kề và ngược lại.
* Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ liền kề hoặc ngược lại ta chỉ việc thêm (hoặc bớt) số chữ số tương ứng với số hàng đơn vị đo.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh làm bài, đọc chữa.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4km 37m = 4037m.
8m 12cm = 812mm
1m 5mm = 1005mm
354dm = 35m 4dm
3127cm = 31m 27cm
3040m = 3km 40m
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách chuyển đổi từ các số đo với “Danh số phức hợp” sang các số đo với “Danh số đơn” và ngược lại.
* Muốn chuyển đổi 7km 47m ra đơn vị m ta đổi từng hàng một rồi cộng kết quả lại với nhau.
VD:
 4km = 4000m
 37m = 37m
 4037m
 4km 37m = 4037m.
* Ngược lại muốn chuyển đổi 5786m ra km, hm, m ta có thể đổi như sau:
 3 0 4 0 m = ... km ... m
km hm dam m
Như vậy ta có 3040m = 3km 40m
- Học sinh tự làm bài, đọc chữa.
Bài 4:
1m 30cm > 103cm
 130cm 
1km 15m < 10 115m
 1015m 
500m = km
 500m
5hm < km
50m 250m
- Yêu cầu học sinh chuyển đổi các đơn vị đo rồi mới so sánh.
- Học sinh tự lựa chọn cách đổi từ “Danh số đơn” sang “Danh số phức hợp” hoặc ngược lại.
- Học sinh tự làm bài, lên bảng chữa.
ị Phép tính này học sinh có thể trả lời: Tổng số sản phẩm phải làm là:
 500 x15 = 7500 (sản phẩm)
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
654km
103km
? km
Bài 5:
a) 
Đường bộ từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài số km là:
654 + 103 = 757 (km)
Hà Nội
Tp Hồ Chí MInh
Đà Nẵng
757km
? km
1719km
b)
Quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là: 
1719 - 757 = 962 (km)
Đáp số: a) 757km
 b) 962km
- Học sinh đọc đề, tóm tắt và tự giải.
- 2 học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh tự làm bài, lên bảng chữa.
Chú ý: Học sinh nắm được một số hiểu biết về địa lý: Đường bộ từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1719km; Hà Nội - Huế dài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_4_ha_kim_ngan.doc