Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 34 - Hà Kim Ngân

I.Kiểm tra bài cũ:

Bài 3 trang 84

Tổng VT: 174 : 2 = 87 km/giờ

 Đổi 1,5 =

VT ô tô đi từ A là:

 87 : (3 + 2) x 2= 34,8 km/giờ

 Đáp số: 34,8 km/giờ

II. Bài mới:

Bài 1:

Chiều rộng nền nhà HCN là:

 6 : 3 x 2 = 4m

Diện tích nền nhà HCN là:

 6 x 4 = 24 m2

 = 240000 cm2

Diện tích 1 viên gạch HV là:

 20 x 20 = 400cm2

Cần số viên gạch để lát nền nhà đó là:

 240000 : 400 = 600 viên

Người ta phải mua 600 viên gạch hết số tiền là:

 4200 x 600 = 2520000 đồng

 Đáp số: 2520000 đồng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 34 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 1-4-2005
Lớp 5 Ngày dạy:
Tuần 34 – Tiết 166
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
33’
2’
I. Kiểm tra bài cũ.
Bài 3 (trang 84)
Xây xong trong một ngày cần:
 8 x 5,5 = 44 người
 Xây xong trong 4 ngày cần:
 44 : 4 = 11 người
 Đáp số:
II. Bài mới:
Bài 1:
V 48km/giờ 15km/giờ 5km/giờ
S 120km 30km 12km
T 2giờ30phút 30phút 2,4giờ
 (đổi 30phút = 0,5giờ)
Bài 2
Bài giải:
a) Tổng VT của 2 xe ô tô là:
 162 : 2 = 81km/giờ
VT ô tô đi từ A là:
 81 : (4 + 5) x 4 = 36km/giờ
VT ô tô đi từ B là:
 81 : (4 + 5 ) x 5 = 45km/giờ
b) Điểm gặp nhau cách A số km là:
 36 x 2 = 72km
Đáp số: a) 36km/giờ; 45km/giờ
 b) 72km
Bài 3:
a) Hiệu VT của 2 xe ô tô là:
 60: 4 = 15km/giờ
VT ô tô đi từ A là:
 15: (4 – 3) x 4 = 60 km/giờ
VT ô tô đi từ B là:
 15 : (4 – 3) x 3 = 45 km/giờ
b) Quãng đường B C dài là:
 45 x 4 = 180 km
Đáp số: a) 60km/giờ; 45km/giờ
 b) 180km
Bài 4:
VT xuôi dòng của ca nô là:
 12,5 + 2,5 = 15km/giờ
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là:
 30 : 15= 2giờ
VT ngược dòng của ca nô là:
 12,5 – 2,5 = 10 km/giờ
Thời gian ca nô đi ngược dòng là:
 30: 10 = 3 giờ
Thời gian ca nô đi xuôi dòng và đi ngược dòng là:
 2 + 3 = 5 giờ
 Đáp số: 5giờ
III. Củng cố dặn dò:
BVN: 2,3 (ở dưới trang 84)
4,5 (ở trên trang 85)
- 1 Hs lên bảng chữa bài 3 trang 84 ở trên.
- Hs ở dưới chữa miệng bài 4 trang 84.
- Gv nhận xét, đánh giá điểm.
- Gv treo bảng phụ
- 3Hs lên bảng.
- Dưới làm vở.
- Cần chú ý gì khi tìm quãng đường ở cột 2?
- Hs nhận xét chữa bài?
+ Hs đọc đề bài
+ Hs làm bài.
+1Hs lên bảng
+ Sau 50phút GV cho Hs chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- Hs làm vở BT, 1Hs lên bảng.
- Sau 7phút cho Hs chữa bài.
- Hs đọc đề bài.
- 1Hs lên bảng làm.
- Chữa bài
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 1-4-2005
Lớp 5 Ngày dạy:
Tuần 34 – Tiết 167
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, bảng phụ, hình lập phương nhỏ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
33’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
Bài 3 trang 84
Tổng VT: 174 : 2 = 87 km/giờ
 Đổi 1,5 = 
VT ô tô đi từ A là:
 87 : (3 + 2) x 2= 34,8 km/giờ
 Đáp số: 34,8 km/giờ
II. Bài mới:
Bài 1: 
Chiều rộng nền nhà HCN là:
 6 : 3 x 2 = 4m
Diện tích nền nhà HCN là:
 6 x 4 = 24 m2
 = 240000 cm2
Diện tích 1 viên gạch HV là:
 20 x 20 = 400cm2
Cần số viên gạch để lát nền nhà đó là:
 240000 : 400 = 600 viên
Người ta phải mua 600 viên gạch hết số tiền là:
 4200 x 600 = 2520000 đồng
 Đáp số: 2520000 đồng.
Bài 2: 
Thể tích không khí cần cho 36 người là:
 6 x 36 = 216 (m3 )
Phải xây căn phòng đó cao là:
 216 : 7,5 : 6 = 4,8 ( m )
 Đáp số: 4,8m
Bài 3:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (15 + 45) x 2 = 120 cm
b) Đáy nhỏ của hình thang AECD là:
 45 – 15 = 30 cm
Diện tích hình thang EBCD là:
 (30 + 45 ) x 15 : 2 = 562,5 cm2
c) Diện tích tam giác vuông AED là:
 15 x 15 : 2 = 112,5 cm2
Cạnh BM = MC và bằng: 15: 2 = 7,5 cm
DT tam giác vuông EBM là:
 30 x 7,5 : 2 = 112,5 cm2
DT tam giác vuông DMC là:
 45 x 7,5 : 2 = 168,75 cm2
Diện tích HCN ABCD là:
 15 x 45 = 675 cm2
DT tam giác DEM là:
675 – 168,75 – 112,5 – 112,5 = 281,25 cm2
 Đáp số: a) 120 cm
 b) 562,5 cm2
 c) 281,25 cm2
Bài 4:
Thể tích 1 hình lập phương cạnh 3cm là:
 3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 )
Thể tích của hình đó là:
 27 x 3 = 81 ( cm3 )
 2 + 2 + 2 + 2 +3 + 3 = 14 ( mặt )
Diện tích toàn phần của hình đó là:
 3 x 3 x 14 = 126 ( cm2 )
III. Củng cố dặn dò:
BVN: 4,5 (trang 86)
- 1 Hs lên bảng chữa bài 3 trang 84.
- Dưới đọc chữa miệng bài 5 trang 85.
- 1 Hs đọc đề.
- Chữa miệng sau khi Hs làm vở BT.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 Hs lên bảng.
- Dưới làm vở BT.
- GV vẽ hình lên bảng.
- 3 Hs lên bảng, dưới làm vở BT.
- HS đọc yêu cầu.
- GV vẽ hình trên bảng.
- V của hình bên = gì?
C= thể tích của 3 HLP)
- Diện tích toàn phần của hình bên gồm bao nhiêu mặt của HLP ?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
 Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 1-4-2005
Lớp 5 Ngày dạy: 4-5-2005
Tuần 34 – Tiết 168
 Ôn tập về biểu đồ
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một số bảng thống kê tư liệu.
II.Đồ dùng dạy học:
Biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong vở bài tập.
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi 
chú
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
 Bài 4 trang 86
Thể tích không khí cần cho 33 người là:
 6 x 33 = 198 m3
Phải xây phòng học đó cao là:
 198 : 7,5 : 6,4 = 4,12 m
 Đ/s: 4,12 m
2.Lên lớp:
Bài 1:
Chỉ số cây do học sinh trồng được
Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Bài 2:
Ô trống của hàng cam là:
Ô trống của hàng chuối là: 16
Ô trống của hàng xoài là:
Bài 3:
Khoanh vào C
Một nửa diện tích hình tròn là 20 HS, phần hình tròn chỉ số lượng HS thích bóng đá lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí. 
3.Củng cố – Dặn dò:
BVN: 1, 3 trang 87, 88
1 HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 86.
Dưới chữa miệng bài 5 trang 86.
-GV dán biểu đồ lên bảng.
Các số trong cột dọc biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
HS trong lớp chữa bài dây chuyền sau 5 phút làm bài.
HS đọc đề bài rồi tự làm , sau 7 phút mới cho chữa bài trên bảng.
GV lưu ý giúp HS vẽ các cột còn thiếu đúng với số liệu trong bảng nêu ở câu a.
HS đọc đề bài, tự làm rồi cho chữa. GV vẽ hình lên bảng.
Tại sao lại khoanh vào C?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 1-4-2005
Lớp 5 Ngày dạy:
Tuần 34 – Tiết 169
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 phấn màu
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
33’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Lên lớp:
Bài 1:
137432
53399
98,65 – ( 70,54 + 45,36 – 68,54 ) 
= 98,65 – ( 115,9 – 68,54 )
= 98,65 – 47,36
 = 51,29
98,65 – ( 70,54 + 45,36 – 68,54 )
 = 98,65 – ( 2 + 45,36 ) 
 = 98,65 – 47,36 
 = 51,29
Bài 2:
x = 2,9
x = 13,7
x = 4,2
x = 0
Bài 3:
Đáy lớn: 280 m
Chiều cao: 160 m
Diện tích: 50400 m2 = 5,04 ha
Bài 4:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 
8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút
 = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là;
 40 x 1,5 = 60 ( km )
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 65 – 40 = 25 ( km/giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng sau:
 60 : 25 = 2,4 ( giờ ) 
 Đáp số: 2,4 giờ
3.Củng cố – Dặn dò:
BVN: 3, 4 , 5 trang 89
Chữa miệng bài 1 trang 86, bài 3 trang 88.
HS đọc đề bài, cho HS tự làm bài vào vở , 4 HS lên bảng làm 4 phép tính sau. 
Chữa miệng 2 phép tính đầu.
Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Cho HS nhận xét đặc điểm của biểu thức trong dấu ngoặc để tính nhanh hơn, chẳng hạn có thể tính từ trái sang phải nhưng cũng có thể tính như sau:
HS đọc đề bài, tự làm rồi cho chữa. 
HS đọc đề bài, tự làm rồi cho chữa.
HS đọc đề bài, tự làm rồi cho chữa..
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_34_ha_kim_ngan.doc