Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 20 đến 130

I. Mục tiêu

_ Có biêu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối

_ Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình

_ Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối

_ Biết giải 1 số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối

 II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị tranh vẽ về m3, dm3, cm3

 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị hình mẫu

2. Bài mới

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 20 đến 130, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hình lập phương
_ Các HS khác nhận xét
_ HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật
Thầy
Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật
_ GV giới thiệu các mô hình trực quan
_ Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật
_ Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự
Thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu 1 số HS đọc kết quả
Bài 2
_ GV yêu cầu HS tự làm bài
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả
Bài 3
_ Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ
_ GV yêu cầu HS giải thích kết quả
3. Củng cố
_ Nêu các yếu tố hình chữ nhật, hình lập phương
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
_ Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ Vận dụng được quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có liên quan
	II. Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ vẽ sẵn các hình triển khai
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Bài mới	
Thầy
Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
_ GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh
Thực hành
Bài 1
_ GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét
Bài 2
_ GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán
Trò
_ HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh
_ HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: giải bài toán cụ thể
_ HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán
_ HS tự làm và nêu kết quả, các HS khác nhận xét
3. Củng cố
_ Nêu cách tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình hộp chữ nhật
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 106: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong 1 số tình huống đơn giản
_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
2. Bài mới	
Trò
_ Tất cả HS trong lớp tự làm bài tập theo công thức tính diện tích
Thầy
Bài 1
_ GV yêu cầu 2 HS đọc kết quả
_ GV kết luận
Bài 2
_ GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
_ GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho
_ GV đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức đã sử dụng trong bài
_ Cho VD minh hoạ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I. Mục tiêu
_ Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
_ Vận dụng được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải 1 số bài tập liên quan
	II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
2. Bài mới	
Trò
_ HS rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt
_ HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
_ HS làm 1 bài tập cụ tthee
_ HS tự làm bài tập theo công thức
_ Các HS khác nhận xét
Thầy
Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
_ GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan
Thực hành
Bài 1
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải bài toán
_ GV đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố
_ Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, so sánh với hình hộp chữ nhật
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 108: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
_ Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2. Bài mới	
Trò
_ HS trong lớp tự làm bài
_ 2 HS nêu cách làm 
_ Các HS khác nhận xét
_ HS tự tìm ra kết quả
_ HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích
_ HS tự rút ra kết luận
_ 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm
_ HS nhận ra rằng:
	+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
	+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
	+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
Thầy
Bài 1
_ Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các qui tắc tính
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
_ GV yêu cầu HS giải thích kết quả
Bài 3
_ Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng
_ GV đánh giá bài làm của HS 
3. Củng cố
_ Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 109: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Hệ thống và củng cố lại các qui tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2. Bài mới	
Trò
_ HS tự làm bài
_ HS nêu cách tính
_ Các HS khác nhận xét
_ HS tự làm
_ Tổ chức học theo nhóm
_ Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm
Thầy
Bài 1
_ Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân
_ GV chữa như bài 1
Bài 3
_ Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
_ Đánh giá kết quả của từng nhóm
_ GV đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố
_ Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 110: Thể tích của 1 hình
I. Mục tiêu
_ Có biểu tượng về thể tích 1 hình
_ Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản
	II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị đồ dùng
2. Bài mới	
Trò
_ HS hoạt động (quan sát, nhận xét)
_ Sau khi HS quan sát các hình vẽ, HS tự nhận ra được kết luận trong từng VD của SGK
_ 1 vài HS nhắc lại kết luận đó
_ Tất cả HS quan sát nhận xét các hình trong SGK
_ Chia HS trong lớp thành 1 số nhóm
_ Có 5 cách xếp 6 hình lập phương
Thầy
Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình
Thực hành
Bài 1
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
Bài 3
_ GV có thể tổ chức trò chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
_ GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm
_ GV đánh giá bài làm của HS
_ GV thống nhất kết quả
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 111: Xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu
_ Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo
_ Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
_ Biết cách giải 1 số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
	II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài mới	
Thầy
Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
_GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
_ GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại
_ GV đưa hình vẽ để HS quan sát
_ GV kết luận
Thực hành
Bài 1
_ Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo
_ GV yêu cầu 1 số HS nêu kết quả
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3
Trò
_ Nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
_ HS tự làm bài
_ Đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét
_ HS làm như bài tập 1
3. Củng cố
_ Nêu cách hiểu 1cm3, 1dm3, quan hệ giữa chúng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 112: Mét khối
I. Mục tiêu
_ Có biêu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối
_ Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình
_ Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
_ Biết giải 1 số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
	II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị tranh vẽ về m3, dm3, cm3
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị hình mẫu
2. Bài mới	
Thầy
Hình thành biểu tượng về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
_ GV giới thiệu các mô hình về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
_ GV giới thiệu về m3
Thực hành
Bài 1
_ Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3
_ GV nhận xét và kết luận
Bài 2
_ Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
_ GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp
Bài 3
_ GV yêu cầu HS nhận xét
Trò
_ HS quan sát nhận xét
_ HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
_ 1 số HS đọc các số đo
_ 2 HS lên bảng viết các số đo
_ HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xét bài của bạn
_ 1 số HS lên bảng viết kết quả
_ Xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 113: Luyện tập
I. Mục tiêu
_ Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo m3, dm3, cm3 (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo)
_ Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết các số đo thể tích; só sánh các số đo thể tích
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng. HS làm các bài tập rồi chữa
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ GV yêu cầu 1 số HS đọc các số đo
_ GV kết luận
_ GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ GV gọi 1 số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS
Bài 3
_ GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm
Trò
_ 4 HS lên bảng viết các số đo
_ HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng
_ HS làm bài vào vở và đổi bài cho bạn để tự nhận xét
_ Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức cần sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 114: Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
_ Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật
_ Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
_ Biết vận dụng công thức để giải 1 số bài tập có liên quan
	II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách hiểu 1cm3, 1dm3, 1m3
2. Bài mới	
Trò
_ HS nhận xét, rút ra được quy tắc thể tích của hình hộp chữ nhật
_ HS giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật
_ HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
_ Tất cả HS tự làm bài bài tập vào vở
_ 3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét
_ Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật
_ HS nêu kết quả
_ HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào
_ HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả
Thầy
Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
_ GV giới thiệu mô hình trực quan
Thực hành
Bài 1
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét
_ GV gợi ý
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
_ Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
_ GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 115: Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu
_ Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
_ Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan
	II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
2. Bài mới	
Trò
_ HS tự làm bài vào vở
_ HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét
_ HS nêu hướng giải bài toán
_ HS tự làm bài tập 2
Thầy
Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
Thực hành
Bài 1
_ Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phương
_ GV yêu cầu HS nêu kết quả
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2
_ GV gọi 1 số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét, GV kết luận
Bài 3
_ GV tổ chức cho HS hoạt động như bài 2 rồi chữa bài
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức cần sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 116: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
_ Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:_ HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật; đơn vị đo thể tích
 _ Cho HS làm bài rồi chữa bài
2. Bài mới	
Trò
_ HS nêu hướng giải bài toán
_ HS giải bài toán, nêu các kết quả
_ HS khác nhận xét
_ HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình
_ HS tự giải bài toán
_ HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn
Thầy
Bài 1
_ Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
_ GV kết luận
Bài 2
_ GV yêu cầu 1 số HS nêu kết quả
_ GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
_ GV nêu nhận xét
_ GV yêu cầu HS tự giải bài toán và gọi 1 HS trình bày bài giải
_ GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức sử dụng trong bài
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Tính tỉ số % của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
_ Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính tỉ số %
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung
_ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm bài theo gợi ý của SGK
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2
_ Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài
Bài 3
_ GV cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán
_ Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình lập phương đó đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ
Trò
_ HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Tính tỉ số % của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
_ Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính tỉ số %
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ GV hớng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung
_ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm bài theo gợi ý của SGK
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2
_ Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài
Bài 3
_ GV cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán
_ Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phơng, mỗi hình lập phơng đó đều đợc xếp bởi 8 hình lập phơng nhỏ
Trò
_ HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài
3. Củng cố
_ Nêu kiến thức cần nhớ
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 119: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kể tên các hình đã học, đặc điểm của chúng
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Trò
_ Làm cá nhân
	Diện tích tam giác ABD là:
	4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
	6 : 0,75 = 0,8
	0,8 = 80%
_ Làm cá nhân
Diện tích hình bình hành MNPQ là
	12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là
	12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
	72 - 36 = 36 (cm2)
_ Hoạt động nhóm
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 120: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Bài mới	
Thầy
Bài 1
_ HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 2
_ HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương
Bài 3
_ Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau
Trò
Diện tích xung quanh của bể kính là:	 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
	10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
	180 + 50 = 230 (dm2)
Thể tích trong lòng bể kính là:
	10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
Thể tích nước có trong bể kính là:
	300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích hình lập phương là:
	1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Diện tích toàn phần của 
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a)x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
3. Củng cố:
_ Nêu công thức đã sử dụng
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 121: Đề kiểm tra
Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo 1 số câu trả lời A, B, C, D(là đáp số, kết quả tính,...)
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 1: Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số % của số HS nữ và số HS của cả lớp
	A. 18%	B. 30%
	C. 40%	D. 60%
Bài 2: Biết 25% của 1 số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
	A. 10	B. 20
	C. 30	D. 40
Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích đối với 1 số môn thể thao của 100 HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là:
	A. 12 HS	B. 13 HS
	C. 15 HS	D. 60 HS
Bài 4: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là:
	A. 14 cm2	B. 20 cm2
	C. 24 cm2	D. 34 cm2
Bài 5: Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
	A. 6,28 m2	B. 12,56 m2
	C, 21,98 m2	D. 50,24 m2
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_20_den_130.doc