Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 76 đến 80 - Hà Kim Ngân
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44:
- Tìm thương của hai số 26 và 44(lấy 4 chữ số sau dấu phẩy)
- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được.
- Bước thứ nhất có thể sử dụng máy tính bỏ túi, sau đó h/s tính và suy ra kết quả hoặc sử dụng kí hiệu % trên máy tính.
2. Tính 34% của 56:
56 x34 : 100 = 19,04
- Nhấn lần lượt các nút :
5 6 x 3 4 % =
Kết quả bằng 19,04
- Lấy số đó nhân với số phần trăm rồi nhấn nút % để ra kết quả cần tìm.
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Họ tên GV: Hà Kim Ngân Lớp: 5 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005 Kế hoạch dạy học môn toán Luyện tập chung Tiết 76 tuần 16 I. Mục tiêu: Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: - SGK + phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đ D D H 5’ 33’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 216,72 42 0 6 7 2 52 00 5,16 10 12,5 1000 000 0,08 266,22 34 282 102 00 7,83 109,98 42,3 253 8 0 0 0 2,6 Bài 2 : Tính a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b)8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,354 : 2 = 8,16: 4,8 - 0,177 = 1,7 - 0,177 = 1,523 Bài 3 : a)Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm là: 15 875 – 15 625 = 250 (người) Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm số phần trăm là: 250 : 15 625 = 0,016 = 1,6% b) Nếu từ năm 2001 đến năm 2002 dân số cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng thêm là: 15 875 : 100 x 1,6 = 254(người) Số dân của phường đó năm 2002 là: 15 875 + 254 = 16129(người) Đáp số: a) 1,6% b)16129(người) * Chú ý: cả 2 phần của bài 1 đều có cách 2: Bài 4 : Đáp án đúng : Phần c III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chữa miệng bài 1 (83). - Chữa bảng bài 2 (84) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia số thập phân( 3 dạng cơ bản) - Hs tự giải sau đó chuyển cho nhau kiểm tra lại kết quả. - Hs đọc yêu cầu – làm bài. - 2Hs lên bảng chữa bài. - Hs đọc đề. - Phần a gồm mấy bước tính? - GV khuyến khích h/s tính theo nhiều cách. Có thể gợi ý cho h/s nếu các em không tự tìm ra. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . . . Trường THDL Đoàn Thị Điểm Họ tên GV: Hà Kim Ngân Lớp: 5 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 Kế hoạch dạy học môn toán Giới thiệu máy tính bỏ túi Tiết 77 tuần 15 I. Mục tiêu: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Ghi nhớ : ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi học sinh không có 1 máy tính. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đ D D H 5’ 30’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Làm quen với máy tính bỏ túi: - Máy tính gồm màn hình và các nút. - Trên các nút ghi chữ, chữ số và các kí hiệu. - Nút ON/C để bật máy. - Nút OFF để tắt máy. - Các nút từ 0 đến 9 để nhập số. - Các nút phép tính cộng, trừ, nhân, chia: +, -, x, : - Nút . để ghi dấu phẩy trong các số thập phân. - Nút = để hiện kết quả phép tính trên màn hình. ........... 2. Thực hiện các phép tính: GV ghi một phép cộng lên bảng, ví dụ: 25,3 + 7,09 Thứ tự các nút: 2 5 . 3 + 7 . 0 9 = GV lấy ví dụ tương tự với ba phép tính trờ, nhân, chia. Nên để các em - Chữa miệng bài 1 (84). - Chữa bảng bài 2,3 (84) - Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các câu hỏi: - Em thấy có những gì? - Trên các nút có ghi gì? - H/s ấn các nút và nói kết quả quan sát được. - Cần nhấn những nút nào để thực hiện phép tính? - H/s tự thực hiện và đọc kết quả. giải thích cho nhau nếu có em chưa rõ cách tính. 3. Thực hành: Bài 1:Kết quả 126,45 + 796,892= 923,342 352,19 - 189,471= 162,719 75,54 x 39 = 2946,06 308,85 : 14,5 = 21,3 Bài 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân: = 0,75 = 0,625 = 0,24 =0,125 Bài 3 : Kết quả thu được là :38 H/s tự làm - H/s tự làm và nêu kết quả. 5’ 4. Trò chơi : Thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi. Mỗi lượt chơi khoảng 6 em , ai ra kết quả nhanh nhất và chính xác nhất thì được thưởng 10374,872 20,1 32,039436 III. Củng cố – dặn dò: BTVN :1,2,3 (86) - GV nêu luật chơi , chỉ định h/s chơi và ra phép tính. - H/s chơi khoảng 3 lượt. ( 27,32 x 68 -128,35 ) x 6 -1,588 229,08 : 8,3 + 6,28 : 3,14 - 9,5 27,3 + 6,73 x 5 : 7,1 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . . . Trường THDL Đoàn Thị Điểm Họ tên GV: Hà Kim Ngân Lớp: 5 Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005 Kế hoạch dạy học môn toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm Tiết 78 tuần 15 I. Mục tiêu: Ôn tập các bài toán về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi học sinh không có 1 máy tính. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đ D D H 5’ 33’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44: - Tìm thương của hai số 26 và 44(lấy 4 chữ số sau dấu phẩy) - Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được. - Bước thứ nhất có thể sử dụng máy tính bỏ túi, sau đó h/s tính và suy ra kết quả hoặc sử dụng kí hiệu % trên máy tính. 2. Tính 34% của 56: 56 x34 : 100 = 19,04 - Nhấn lần lượt các nút : 5 6 x 3 4 % = Kết quả bằng 19,04 - Lấy số đó nhân với số phần trăm rồi nhấn nút % để ra kết quả cần tìm. - Chữa miệng bài 1, 2 (86). Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. GV giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm của hai số bằng máy tính. - H/s nêu cách tính theo quytắc đã học. - Các nhóm tự tính và nêu kết quả. - Ta có thể thay 34: 100 bằng 34%. Vậy chúng ta sẽ tính bằng máy tính như thế nào? 3. Tìm một số biết 67% của nó bằng 78: 78 : 67 x 100 7 8 : 6 7 % - Lấy số đó chia cho số phần trăm tương ứng rồi nhấn nút % để được kết quả tính. - H/s tính theo quy tắc đã học. - GV gợi ý cách nhấn nút để tính nhanh kết quả bằng máy tính. - H/s rút ra cách tính. Trường Số HS SôHS nữ Ti số phần trăm HS nữ An Hà 612 311 50,81% An Hải 578 294 50,86% An Dương 714 356 49,85% An Sơn 807 400 49,56% 4. Thực hành: Bài 1:Kết quả Bài 2 : Bài 3 : Bài giải a) Để mỗi tháng nhận được 30000 đồng,cần gửi số tiền là: 30000 : 0,6 x 100 = 5000000(đồng) b) Để mỗi tháng nhận được 60000 đồng,cần gửi số tiền là: 60000 : 0,6 100 = 10000000 (đồng) c) Để mỗi tháng nhận được 90000 đồng,cần gửi số tiền là: 90000 : 0,6x100=150000000(đồng) Đáp số: a) 5000000(đồng) b) 10000000 (đồng) c) 150000000(đồng) - Cho từng cặp h/s thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi kết quả. Sau đó đổi lại em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi. - Làm tương tự như với bài 1 - H/s đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng nào trong các dạng toán về tỷ só phần trăm? - H/s tự làm - 3HS chữa bảng. Thóc(kg) 100 150 125 110 88 Gạo (kg) 69 103,5 86,25 75,9 60,72 2’ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . . . Trường THDL Đoàn Thị Điểm Họ tên GV: Hà Kim Ngân Lớp: 5 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 Kế hoạch dạy học môn toán Hình tam giác Tiết 79 tuần 15 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Các dạng hình tam giác. - Êke III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đ D D H A B C A B C 5’ 33’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - Các đỉnh: A, B, C - Các góc: A, B, C - Các cạnh: AB, BC, AC 2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc): - Tam giác có ba góc nhọn - Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn - Chữa miệng bài 1, 2 (87, 88). - Chữa bảng bài 3 (88) - GV đưa ra một số hình tam giác - Yêu cầu h/s xác định các góc, đỉnh, cạnh của hình tam giác. - GV ghi bảng, vài h/s nhắc lại - GV giới thiệu đặc điểm của từng dạng. E F G M N P H A B C H M N P E F G - Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. 3. Giới thiệu đáy và chiều cao: BC (AC, AB) FG (EG, EF) Cạnh đối diện với một đỉnh gọi là đáy của tam giác. Bất kỳ cạnh nào của tam giác cũng có thể là đáy của tam giác. Tam giác có cạnh đáy trùng với một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc. Ví dụ: Tam giác ABC có đáy BC và chiều cao tương ứng là AH Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC). - Góc F là góc tù - Góc N là góc vuông. GV đưa ra một số hình hình học, h/s nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc). - Trong tam giác ABC, đỉnh A (B, C) đối diện với cạnh nào? - Trong tam giác EFG, đỉnh E (F, G) đối diện với cạnh nào? - GV giới thiệu đáy - Giới thiệu chiều cao của tam giác bằng hình tam giác trong giấy kẻ ô vuông. H/s tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp còn lại. 4. Thực hành: Bài 1: *Tam giác ABC: - Góc: A, B, C -Cạnh AB, AC, BC *Tam giác DEG: - Góc:D, E, G - Cạnh DE, EG, DG *Tam giác KMN: -Góc: K, M,N -Cạnh KM, MN, KN Bài 2 : *Tam giác ABC: - Đáy AB và chiều cao CH *Tam giác DEG: - Đáy EG và chiều cao DK *Tam giác PMQ: - Đáy PQ và chiều cao MN Bài 3 : a) Hình chữ nhật AEHD có 8 ô vuông; hình tam giác EHD có 4 ô vuông b) Hình vuông EBCH có 16 ô vuông; Hình tam giác EHC có 8 ô vuông. c) Hình chữ nhật ABCD có 24 ô vuông; Hình tam giác EDC có 12 ô vuông - H/s tự làm, nêu miệng. - Làm tương tự như với bài 1 - HS tự làm - Chữa bảng : yêu cầu HS giải thích cách đếm. 2’ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Trường THDL Đoàn Thị Điểm Họ tên GV: Hà Kim Ngân Lớp: 5 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005 Kế hoạch dạy học môn toán Diện tích hình tam giác Tiết 80 tuần 16 I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng). - Học sinh chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo để cắt hình. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đ D D H A B C H 1 2 h E D h 1 2 5’ 33’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Cắt hình tam giác: 2. Ghép thành hình chữ nhật: 3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học Chiều dài BC bằng độ dài đáy BC của tam giác ABC. - Chữa miệng bài 3 (90). - 3 h/s lên bảng vẽ đường cao của ba dạng tam giác đã phân biệt ở tiết trước. - GV hướng dẫn h/s lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau). - Vẽ chiều cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2. - Ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật (BCDE). - Vẽ chiều cao (AH). GV hướng dẫn h/s: - Hình chữ nhật BCDE có chiều dài bằng cạnh nào của tam giác ABC? h a BC: Đáy AH: Chiều cao Chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao AH của hình tam giác ABC. Diện tích hình chữ nhật BCDE gấp đôi diện tích hình tam giác ABC. * Diện tích hình chữ nhật BCDE bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình ABC) * Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2 4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác S = BC x BE Lấy diện tích hình chữ nhật chia cho 2. hoặc Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo), rồi chia cho 2. * Lưu ý: Nhắc h/s độ dài của chiều cao và cạnh đáy phải cùng đơn vị đo. 5. Thực hành: Bài 1: a) Diện tích hình tam giác đó là: 8 x 6 : 2 = 24(cm2) b)Diện tích hình tam giác đó là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2) c)Diện tích hình tam giác đó là: x : 2 = (m2) - Hình chữ nhật BCDE có chiếu rộng bằng yếu tố nào của tam giác ABC? - So sánh diện tích hình chữ nhật BCDE với diện tích hình tam giác ABC. - Tại sao biết? - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật BCDE? - Từ nhận xét ban đầu ta có thể tính diện tích hình tam giác ABC như thế nào? - H/s tự rút ra quy tắc, GV khái quát lại như quy tắc trong SGK. - H/s đọc quy tắc H/s áp dụng quy tắc để tính 3 HS chữa bảng Bài 2: Đổi: 5m = 50dm a) Diện tích hình tam giác đó là: 50 x 24 : 2 = 600(dm2) b) Diện tích hình tam giác đó là: 42,5 x 5,2: 2 = 110,5(m2) - H/s áp dụng công thực tính và nêu miệng kết quả. - Cần nhắc HS chú ý trước khi áp dụng công thức cần đổi số đo đáy và chiều cao về cùng đơn vị đo. 5’ III. Củng cố – dặn dò: Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo), rồi chia cho 2. Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . .
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_5_tiet_76_den_80_ha_kim_ngan.doc