Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh.

2. Kĩ năng: Hiểu đúng nghĩa của từ “an ninh” và những từ thuộc chủ điểm “trật tự - an ninh”.

3. Thái độ: Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng.

II. ĐỒ DÙNG:

- HS: Từ điển TV.

- GV: bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Ổn định tổ chức lớp: 1'

 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi một học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
 Đoạn 2: Tiếp đến ba bước chân.
 Đoạn 3: Tiếp đến về chỗ cũ.
 Đoạn 4 : Còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn:
 Lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách đọc câu văn dài.
 Bao giờ / hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm / mà lại ít bị chú ý nhất.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần chú giải SGK.
Lần 2: kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ SGK.
Lần 3: – nhận xét.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm nhận xét.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài: 10'
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
- Chú Hai Long ra Phú Lâm tìm hộp thư mật.
+ Theo em, Hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hộp thư mật dùng để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
+ Người liên lạc đã nguỵ trang hộp thư mật như thế nào?
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật rất khéo léo: đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, ở nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?
- Người liên lạc muốn nhắn gửi đến chú Hai Long tình yêu tổ quốc và lời chào chiến thắng.
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Vì sao chú làm như vậy?
- Chú dừng xe tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt không nhìn chiếc bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước, nhìn sau, một tay vẫn cầm bu-gi, một tay chú bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh răng để lấy báo cáo, chú thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả hộp về chỗ cũ. Lắp bu-gi khởi động máy làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trong đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Những thông tin mà chú lấy được từ phía kẻ địch, giúp quân ta hiểu ý đồ của địch để có biện pháp ngăn chặn, đối phó kịp thời.
+ Bài nói về điều gì?
- Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo rất dũng cảm, mưu trí góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc .
Luyện đọc diễn cảm: 7'
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Nêu giọng đọc toàn bài? 
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt cho phù hợp
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm – Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng?
 Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
 Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đấy một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc, Hai Long đã đáp lại:
- Gọi 2 học sinh thể hiện lại.
- Yêu cầu học sinh nhẩm lại đoạn đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc – nhận xét.
4. Củng cố kiến thức: 4’
+ Em có suy nghĩ gì về các chiến sĩ tình báo?
- Nhận xét tiết học.
- Những chiến sĩ tình báo rất dũng cảm, mưu trí góp phần xuất sắc và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 118: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ-GIỚI THIỆU HÌNH CẦU 
(Bài đọc thêm)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận dạng hình cầu và hình trụ
- Nêu tên được một số vật có dạng hình trụ, hình cầu.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết hình trụ, hình cầu.
3. Thái độ: có ý thức học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Một số vật có dạng hình trụ, hình cầu (khác nhau). Các hình minh hoạ của SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
+ Nêu cách tính thể tích của hình lập phương?
- Nhận xét – đánh giá.
- Lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu hình trụ -hình cầu.
b. Nội dung.
Giới thiệu hình trụ: 8'
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình trụ như hộp sữa. hộp chè, ... và giới thiệu: hộp sữa. hộp chè, ... có dạng hình trụ.
- Học sinh quan sát vật thật.
- GV vẽ một hình trụ lên bảng.
- Yêu cầu học sinh: Quan sát hộp sữa. hộp chè,... vẽ trên bảng và tìm điểm chung giữa chúng (gợi ý: Các hình này có mấy mặt đáy, các mặt đáy có hình gì? Như thế nào so với nhau? Có mấy mặt bên?)
- Yêu cầu học sinh mở SGK trang 126, quan sát các hình vẽ trong bài 1 và hỏi: Hình nào là hình trụ, Hình nào không phải là hình trụ.
- Học sinh quan sát và trao đổi, sau đó một số học sinh nêu trước lớp.
- Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau.
- Hình trụ có một mặt xung quanh.
- Học sinh quan sát, sau đó nối tiếp nhau nêu trước lớp :
- Các hình A. E là hình trụ.
- Các hình B. C, D, G không phải là hình trụ.
Giới thiệu hình cầu: 8'
- GV cho học sinh quan sát quả bóng, quả địa cầu và một số vật có dạng hình cầu và nêu: quả bóng, quả địa cầu... có dạng hình cầu.
- Học sinh quan sát và nhắc lại.
- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 126, quan sát các hình trong bài tập 2, nêu các vật có dạng hình cầu và các vật không có dạng hình cầu trong bài.
- Học sinh quan sát hình, tiếp nối nhau nêu ý kiến :
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Hộp chè, quả trứng gà, bánh xe đạp không phải là hình cầu.
Thi kể tên các vật có dạng là hình trụ và hình cầu: 13'
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, một số bút dạ và nêu yêu cầu:
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn của GV.
+ Hãy thảo luận và ghi tên, và vẽ tranh những đồ vật mà em biết có dạng hình trụ và hình cầu.
+ Kết thúc trò chơi nhóm nào kể, vẽ được nhiều đồ vật đúng nhất sẽ được thưởng.
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố kiến thức: 4’
+ Kể tên các vật có dạng hình trụ và hình cầu?
- GV nhận xét giờ học.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Hộp sữa. hộp chè có dạng hình trụ.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
3. Thái độ: có ý thức bảo vệ và giữ gìn các đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Giấy khổ to bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 	 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét – đánh giá.
- Gồm 3 phần:
1. Mở bài: giới thiệu đồ vật cần tả.
2. Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận.
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đồ vật.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Ôn tập về tả đồ vật
2. Nội dung:
Bài 1: 9'
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 học sinh đọc bài văn.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm phần mở bài; thân bài và kết bài?
+ Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn?
- Mở bài: Tôi có một người bạn đồng hành ... màu cỏ úa.
- Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba ... chiếc áo quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Mấy chục năm qua ... và cả gia đình tôi.
- Các hình ảnh so sánh trong bài văn: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như là hai cái lá non; cái cầu vai như là chiếc áo quân phục thực sự, sẵn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như tựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
- Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo) người bạn đồng hành quý báu; 
+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?
+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
- Mở bài kiểu trực tiếp.
- Kết bài kiểu mở rộng.
- Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
- Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo.
+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuận nào?
- Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh.
- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả - Yêu cầu học sinh đọc.
Bài 2: 21'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
+ Đề bài yêu cầu gì?
 Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật.
+ Em chọn đồ vật nào để tả?
- Học sinh nêu tên đồ vật mình chọn
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở - đọc – nhận xét.
4. Củng cố kiến thức: 4’
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? 
+ Có mấy cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:(1') 
Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết
- Gồm 3 phần:
1. Mở bài: giới thiệu đồ vật cần tả.
2. Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận.
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đồ vật.
- Có 2 cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp.
- Có 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
LÞch sö
TiÕt 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU: 
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
1.Kiến thức: §­êng Tr­êng S¬n lµ hÖ thèng giao th«ng qu©n sù quan träng. §©y lµ con ®­êng ®Ó miÒn B¾c chi viÖn søc ng­êi, vò khÝ, l­¬ng thùccho chiÕn tr­êng, gãp phÇn to lín vµo th¾ng lîi cña CM miÒn Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n­íc.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng chỉ bản đồ, ghi nhớ kiến thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, 
II.GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG :
- Thấy được hậu quả, sự tàn phá khốc liệt của chất độc màu da cam và bom đạn đối với môi trường, từ đó có ý thức lên án và phòng trừ hậu hoạ của vũ khí hoá học.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Máy tính, máy chiếu, bản đồ
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức :1'
 - Kiểm tra sĩ số : vắng :	
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß 
B. Kiểm tra bài cũ: 3'
+ H·y kÓ tªn c¸c s¶n phÈm cña Nhµ m¸y c¬ khÝ Hµ Néi?
+ Nêu vai trò của Nhà máy cơ khí Hà Nội đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
- NhËn xÐt.
II. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi (1')Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Sự chi viện kịp thời, đầy đủ về mọi mặt của miền bắc đối với miền Nam là yếu tố quyết định thắng lợi. Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về tuyến đường huyết mạch đó.
2. T×m hiÓu bµi. 
1. Hoàn cảnh ra đời của ®­êng 
Tr­êng S¬n : 8'
- GV chØ ®­êng Tr­êng S¬n trªn b¶n ®å. (bảng chiếu)
+ §­êng Tr­êng S¬n cã vÞ trÝ thÕ nµo ®èi víi hai miÒn Nam B¾c n­íc ta?
+ V× sao Trung ­¬ng §¶ng quyÕt ®Þnh më ®­êng Tr­êng S¬n?
+ T¹i sao ta l¹i chän con ®­êng qua d·y Tr­êng S¬n?
=> §Ó ®¸p øng nhu cÇu chi viÖn cho miÒn Nam trung ­¬ng §¶ng quyÕt ®Þnh më ®­êng Tr­êng S¬n còng nh­ trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, lÇn nµy ta dùa vµo rõng ®Ó gi÷ bÝ mËt vµ an toµn cho con ®­êng huyÕt m¹ch nèi miÒn B¾c hËu ph­¬ng víi miÒn Nam tiÒn tuyÕn.
2. Nh÷ng tÊm g­¬ng anh hïng trªn ®­êng Tr­êng S¬n: 8'
- Đọc lại phần kể chuyện của anh hùng Nguyễn Viết Sinh?
+ Qua câu chuyện anh kể, em biết gì về những khó khăn, vất vả của những chiến sĩ bộ đội và thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
+ Ngoài những tấm gương gan góc đó, em còn biết những tấm gương chiến đấu, hi sinh nào in dấu trên dải đường Trường Sơn?
- Cho HS quan sát trên bảng chiếu một số hình ảnh về những tấm gương anh hùng của các chiến sĩ bộ đội, thanh niên xung phong
=> Trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng Mü ®­êng Tr­êng S¬n tõng diÔn ra nhiÒu chiÕn c«ng them ®­îm biÕt bao må h«i m¸u vµ n­íc m¾t cña bå ®éi vµ thanh niªn xung phong.
3. TÇm quan träng cña ®­êng 
Tr­êng S¬n: 10'
+ TuyÕn ®­êng Tr­êng S¬n cã vai trß thÕ nµo trong sù nghiÖp thèng nhÊt ®Êt n­íc?
+ Nªu l¹i sù ph¸t triÓn cña ®­êng Tr­êng S¬n.
+ N­íc ta x©y dùng ®­êng Tr­êng S¬n thµnh con ®­êng ®Ñp, hiÖn ®¹i cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
- Cho HS quan sát bảng chiếu.
3. Cñng cè dÆn dß. (3')
+ §­êng Tr­êng S¬n ra ®êi trong ®iÒu kiÖn hoàn c¶nh nµo, cã tÇm quan träng g× ?
+ Đường Trường Sơn còn có tên gọi nào khác, vì sao ?
+Ngoài con đường Trường Sơn này còn có con đường Hồ Chí Minh trên biển, con biết gì về về con đường đó
- GV cñng cè nhËn xÐt giê häc.
- Máy móc phục vụ sản xuất : Máy phay, máy tiện, máy khoan
- Vũ khí phục vụ chiến trường : Tên lửa 
- Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời góp phần trang bị máy móc cho sản xuất, từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ; làm nòng cốt cho ngành công nghiệp....
- 1 HS lên chỉ bản đồ.
- HS th¶o luËn nhãm, bµn.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
- §­êng Tr­êng S¬n lµ ®­êng nèi liền hai miÒn Nam - B¾c cña n­íc ta.
- §Ó ®¸p øng nhu cÇu chi viÖn cho miÒn Nam kh¸ng chiÕn ngµy 19/5/1959 trung ­¬ng §¶ng quyÕt ®Þnh më ®­êng Tr­êng S¬n.
- V× ®­êng ®i gi÷a rõng khã bÞ ®Þch ph¸t hiÖn qu©n ta dùa vµo rõng ®Ó che m¾t ®Þch.
- HS tr×nh bµy tranh ¶nh th«ng tin Sgk.
- HS dùa vµo Sgk kÓ vÒ anh NguyÔn ViÕt Sinh.
- Họ là những người con gan góc, dũng cảm chịu đựng và vượt qua mọi hiểm nguy, gian khổ để tiếp tế cho chiến trường miền Nam ruột thịt
- HS nêu, bổ sung.
- Sựa hi sinh của 10 cô gái thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc.
- Sự hi sinh của hàng triệu chiến sĩ trên dải đường Trường Sơn.
- HS trao đổi cặp, nêu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lµ con ®­êng huyÕt m¹ch nèi hai miÒn Nam B¾c, trªn ®­êng nµy ®· cã biÕt bao ngưêi con miÒn B¾c ®· vµo Nam chiÕn ®Êu vµ ®· chuyÓn cho miÒn Nam hµng triÖu tÊn hµng, l­¬ng thùc thùc phÈm, ®¹n d­îc, vò khÝ ®Ó miÒn Nam ®¸nh th¾ng kÎ thï.
- Dï giÆc Mü liªn tôc chèng ph¸ nh­ng 
®­êng Tr­êng S¬n ngµy nay cµng më réng vµ v­¬n dµi vÒ phÝa Nam cña tæ quèc.
- HiÖn nay §¶ng vµ chÝnh phñ ta ®· x©y dùng l¹i ®­êng Tr­êng S¬n.
 - Con ®­êng giao th«ng quan träng cña hai miÒn Nam B¾c, đem lại sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội cho đồng bào dân tộc vùng Tây nguyên và vùng kinh tế phía tây nam của tổ quốc.
- 2HS nêu.
- Đường Hồ Chí Minh, vì con đường này khởi công làm vào đúng ngày sinh nhật Bác. 
- Đường Hồ Chí Minh trên biển là con đường chuyên trở hàng hóa, vũ khí lương thực cho chiến trường miền Nam chiến thắng đế quốc Mĩ.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/3/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 7/3/2019.
Luyện từ và câu
Tiết 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ .
- Làm đúng các bài tập: Xác định cặp từ , tạo câu ghép mới bằng cặp từ thích hợp.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết hô ứng trong câu văn.
3. Thái độ: có ý thức học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Thế nào là “an ninh”?
- Yên ổn về trật tự xã hội và chính trị.
+ Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên.
- Học sinh đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc bài 4.
- Nhận xét - đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Nội dung:
Bài 1: 15'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Lưu ý: Dùng gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. Khoanh tròn và cặp từ nối các vế câu
a. Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ chưa ... đã
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ : Vừa ... đã ...)
c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
(2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ càng ... càng).
=>Để liên kết các vế câu với nhau ta còn dùng các cặp từ hô ứng: chưa ... đã; vừa ... đã ... ; càng ... càng
Bài 2: 14'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
 Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 3 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm baì – đọc –nhận xét.
a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn Tinh dâng núi cao bấy nhiêu.
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Cách nối các vế trong câu ghép hôm nay học có những cặp từ nào?
- Nhận xét tiết học.
- chưa ... đã; vừa ... đã ... ; càng ... càng
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Biết một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, vai trò của công tơ điện.
- Biết lý do tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng điện đúng mục đích.
3. Thái độ: có ý thức tiết kiệm điện, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/..)
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí)
- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin, máy chiếu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1' 
- Kiểm tra sĩ số HS: - Hát
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
+ Thế nào là vật dẫn điện? Cho ví dụ?
+ Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ?
+ Nêu cấu tạo của một hòn pin
+ Nhờ đâu bong đèn sang?
+ Nhận xét
- Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện: nhôm, đồn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_le_thi_huon.doc