Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 37 đến 70 - Nguyễn Thu Hải

1. Kiểm tra bài cũ:

-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.

-Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn.

.

2.Luyện tập:

Bài 1: Điền dấu:

84,2 > 84,19 47,5 = 47,500

6,843 < 6,85 90,6 > 89,6

.

Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:

4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé :

31,08 > 29,80 > 29,75 > 27,9 > 25,17.

Bài 4: Tìm chữ số x, biết:

a) 9,7x8 < 9,718 => x= 0

Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 0,9 < x < 1,2 => x = 1

b) 64,97 < x < 65,14 => x = 65

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 37 đến 70 - Nguyễn Thu Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập phân có phần nguyên khác nhau:
Cách 1:Ta có: 5,1 m = 510 cm
 4,98 m = 498 cm
Vì 510 cm > 498 cm
nên 5,1m > 4, 98 m 
hay 5,1 > 4, 98
Cách 2: So sánh 
Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
* Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:
Cách 1:
Ta có: 35,7 m = 35700 mm
 35,698 m = 35698 mm
Vì 35700mm >35698mm
nên 37,5 m >35,698m
hay 35,7 > 35698
Cách 2: Phần nguyên bằng nhau = 35. Ta so sánh phần thập phân:
Vì 700mm > 698 mm
nên
hay 0,7m > 0,698 m
Vậy: 35,7 m > 35,698 m
Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn.
* Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân :
Quy tắc : Như SGK.
3.Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu:
48,97 < 51,02( So sánh phần nguyên)
96,4> 96,38 (So sánh phần thập phân)
0,7 > 0,65 (So sánh phần thập phân)
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 
4) Củng cố - Dặn dò:
Về nhà: 2,3 trang 45.
Chữa BTVN
Chấm vở 5HS
- GV yêu cầu HS so sánh 5,1 m với 4,98 m.
- HS nêu cách so sánh.
( Chưa học cách so sánh 2 số thập phân nên ta đưa về so sánh 2 số tự nhiên).
-HS rút ra quy tắc so sánh 2 số thập phân có phân nguyên khác nhau
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- HS nêu cách so sánh , cho ví dụ.
- So sánh 35,7 m với 35,698m
- HS nêu cách so sánh.
( Chưa học cách so sánh 2 số thập phân nên ta đưa về so sánh 2 số tự nhiên )
- Còn cách so sánh nào nữa?
( Vì phần nguyên bằng nhau nên so sánh phần thập phân).
- HS rút ra quy tắc so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau:
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
- Cả lớp đọc lại quy tắc SGK.
- Nêu ví dụ rồi so sánh.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
Cho ví dụ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	
Lớp 5 Kế hoạch bài giảng môn toán
 Luyện tập
Tiết: 37 Tuần 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết củng cố về:
- So sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại)
- Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn.
...
2.Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu:
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
6,843 89,6
.
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé :
31,08 > 29,80 > 29,75 > 27,9 > 25,17.
Bài 4: Tìm chữ số x, biết:
a) 9,7x8 x= 0
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 0,9 x = 1
b) 64,97 x = 65
4) Củng cố - Dặn dò:
Bài buổi chiều: 6 trang 46
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Nêu ví dụ.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài 
- HS làm bài vào vở.
-HS chữa miệng.
 - HS làm bài vào vởBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 HS làm bài .
- HS chữa miệng (Giải thích cách tìm chữ số đó).
 HS làm bài
-2 HS chữa bảng
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
Cho ví dụ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	
Lớp 5 Kế hoạch bài giảng môn toán
 Luyện tập chung
Tiết: 38 Tuần 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết củng cố về:
- Đọc, viết ,so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại)
- Tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
30 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn...
2.Luyện tập:
Bài 1: Đọc số:
a)- Bảy phẩy năm
 -Hai mươi tám phẩy bốn trăn mười sáu
 - Hai trăm linh một phẩy không năm
 - Không phẩy một trăn tám mươi bảy
b) Ba mươi sáu phẩy hai
 - Chín phẩy không trăm linh một
 - Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai
- Không phẩy không trăm mười
Bài 2; Viết số:
5,7
32,85
0,01
0,304
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
41,538< 41,835 < 42,358< 42,538
Bài 4: 
 0,7 < x < 0,8
x = 0,71; 0,72 ; 0,73
Bài 5: 
a)==54
b) ==49
c) = =54
4) Củng cố - Dặn dò:
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn...
- Chữa bài 6 trang 46
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân. Nêu ví dụ.
- HS tự làm bài.
- 1HS chữa miệng. 
- HS làm bài 
-2 HS lên bảng chữa bài
- Giúp HS ôn tập lại các hàng của của số thập phân. 
- Hs nhận xét bài của bạn
-HS làm bài 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét bài của bạn
-Hướng dẫn HS tìm x
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Hs nhận xét bài của bạn
- HS làm bài vào vởBT.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét bài của bạn
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
Cho ví dụ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	
Lớp 5 Kế hoạch bài giảng môn toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Tiết: 39 Tuần 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
30
phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh số thập phân.
2.Bài mới:
* Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài:
km hm dam m dm cm mm
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
Ví dụ: 
1km = 10 hm
 ...
1m = 10 dm
1m = 10mm 
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trước nó.
* Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
1km = 1000m 
1 m =100 cm
1m = 1000 mm 
1m = 1 km = 0,001 km
1cm = 1 m = 0,01 m
3.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)1km=10hm 1m = 10dm
 1km = 100dam 1m = 100cm
 1km = 1000m 1m = 1000mm
b) 1m= dam 1dm = m
1m = hm 1cm=m
1m = km 1mm = m
Bài 2: Viết số đo độ dài dưới dạng số đo bằng km:
a) 3km 562m = 3,562km
3km 45m = 3,045km
3km 5m = 3,005km
b) 200m = 0,2 km 
53m = 0 053km
30m5cm = 0,03005km
3m5cm = 0,00305km
Bài 3:Viết các số đo độ dài dưới dạng số đo bằng m:
a) 5,567km = 5567m
4,32km = 4320m
4,05km = 4050m
b) 30dm = 3m
15dm = 1,5m
327cm = 3,27m
25cm = 0,25m
3cm = 0,03m
Bài 4: Viết các số đo độ dài dưới dạng số đo bằng cm:
a) 3,2dm = 32cm
3,23m = 323cm
5,6m = 560cm
20,34m = 2034cm
3,456m= 345,6cm
b) 300mm = 30cm
34mm = 3,4cm
4mm = 0,4cm
4) Củng cố - Dặn dò:
Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
Bài buổi chiều: 5 trang 48 SGK.
-2HS trả lời
- GV nhận xét 
- Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? Cho ví dụ.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- Cả lớp đọc quy tắc.
- 1 HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.( Bảng phụ)
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài vào vởBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài vào vởBT.
- 1 HS chữa miệng
- Chữa bài.
- HS làm bài.
- Chữa bài- Thống nhất kết quả.
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trước nó.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	
Lớp 5 Kế hoạch bài giảng môn toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Tiết: 40 Tuần 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
30
phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
* Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng:
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
2 đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau 10 lần.
Ví dụ: 
1km = 10 hm
 ...
1m = 10 dm
1m = 10mm 
Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó.
* Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng.
1tấn = 1000kg
1 kg =100 dag
1kg = 1000 g 
1kg = tấn = 0,001 tấn
1dag = kg = 0,01 kg
3.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)1tấn = 10 tạ 1 tạ = 0,1 tấn
b)1 tạ = 10 yến 1 yến = 0,01 tấn
c) 1 yến = 10 kg 1 kg = 0,1 yến
d) 1kg = 10 hg 1kg = 0,01tạ
e) 1kg = 1000g 1g= 0,001 kg
f) 1 tấn = 1000 kg 1kg = 0,001tấn
Bài 2: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng kg:
a) 23 kg 6 hg = 23,6kg
15kg 12dag = 15,12kg
2kg 201g = 2,201kg
b) 3kg 2dag = 3,02kg
3kg3g =3,003 kg
13dag = 0,13 kg
26g = 0,026 kg
Bài 3:: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng tấn:
a) 3tấn 2 tạ = 3,2 tấn
3tấn 13 yến = 3,13 tấn
6tấn 123kg = 6,123 tấn
b) 23tạ = 2,3 tấn
3tạ 25kg = 0,325 tấn
35 yến = 0,35tấn
405 kg = 0,405tấn
Bài 4: 
a) Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng kg:
2,345 tấn = 2345 kg
2,5 tấn = 2500 kg
4,025 tấn = 4025 kg
6,3 tạ = 630kg
5,5yến = 55kg
b) Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng g:
4,3kg = 4300g
5,89 kg = 5890g
7,5 hg = 750g
5dag =50g
4) Củng cố - Dặn dò:
Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó.
Bài buổi chiều: 5 trang 49 - SGK.
- Chữa miệng bài 5 trang 48 SGK.
- Gọi 1 HS đọc các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? Cho ví dụ.
- 1 HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp NX
- HS làm bài.
-1HS chữa miệng.
- HS nhận xét
- HS làm bài
- 4 HS chữa bảng
- HS và GV nhận xét.
-Nêu mối quan hệ về các đơn vị đo khối lượng.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	
Lớp 5 Kế hoạch bài giảng môn toán
 Luyện tập
Tiết: 66 Tuần 14
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
30 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 .
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như đối với các số tự nhiên.
2.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
864:2,4 = 360
108:22,5 = 4,8
1156:42,5 = 27,2
27:1,25 = 21,6
9:0,25 = 36
3696:6,72 = 550
Bài 2: Tìm x:
a) c)
X x 43,2 = 108 0,5 x X = 10 x 0,2
X = 108: 43,2 0,5 x X = 2
X = 2,5 X = 2 : 0,5 
b) X = 4
22,5 x X = 459 d)15:X = 0,85 + 0,35 
X = 459 : 22,5 15 : X = 1,2
X = 20,4 X = 15 : 1,2
 X = 12,5
Bài 3:
- ....
- Tính chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật.
- Cần biết diện tích thửa ruộng hình chữ nhật.
Diện tích cái sân hình vuông là:
27 x 27 = 729 ( m 2 )
Vì diện tích thửa ruộng hình chữ nhật bằng diện tích cái sân hình vuông nên diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là 729 m 2.
Chiều dài của thửa ruộng đod là:
729 : 22,5 = 32,4 ( m )
 Đáp số: 32,4 m
Bài 4: Tìm 3 giá trị thích hợp của x , sao cho:
5,5 < x < 5,52
5,500 < x < 5,520
x = 5,501
x = 5,502
x = 5,503
....
4) Củng cố - Dặn dò:
Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 .
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như đối với các số tự nhiên.
Về nhà:4,5 trang 47+48SGK.
- Chữa bài tuần 13.
( Thu vở chấm chữa cho từng HS)
- Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.
- HS làm bài vào vởBT.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng. 
- HS làm bài vào vởBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật đó ta phải biết gì?
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- Chữa bài
HS có thể tìm các giá trị khác nhau.
( Khuyến khích HS làm thêm bước viết thêm chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân để không bị nhầm lẫn khi tìm kết quả)
- Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Họ tên GV:Hà Kim Ngân	Ngày soạn:
Giáo án môn:Toán	 Ngày dạy:	
Tên bài dạy : chia một số thập phân cho một số thập phân
Lớp: 5
Tiết: 67 Tuần 14
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
Bảng phụ viết quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học tương ứng
Ghi chú
5 phút
10 phút
20 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 .
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như đối với các số tự nhiên.
2.Bài mới
Ví dụ1: 23,56 kg : 6,2
- Chuyển 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62
23,56 : 6,2
= ( 23,56 x 10 ) : ( 6,2 x 10 )
= 235,6 : 62
= 3,8
23,5,6 6,2
 4 9 6 3,8
 0 0
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg )
Ví dụ 2: Ví dụ 3:
82,55 : 1,27 8,1 : 0,45
82,55 1,27 8,10 0,45
 6 35 65 3 6 0 18
 0 0 00
- Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.
3.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
28,5 : 3,75 = 7,6
29,5 : 2,36 = 12,5
10,5 : 0,125 = 84
8,5 : 0,034 = 250
Bài 2: 
1 lít dầu hoả nặng là:
2,66 : 3,5 = 0,76 ( kg )
5 lít dầu hoả nặng là:
0,76 x 5 = 3,8 (kg )
 Đáp số : 3,8 kg
Bài 3:
Ta có:
160, 25 : 3,75 = 42 (dư 2,75 m vải ) Vậy có 160,25 m vải thì có thể may được 42 bộ quần như thế và còn thừa 2,75 m vải.
Đáp số : 42 bộ và dư 2, 75 m vải.
Bài 4: Tính
(17,04:2,13+96,3:6,42)x1,4-2,2
= (8 + 15) x 1,4 - 2,2
= 23 x 1,4 - 2,2
= 32,2- 2,2 = 30
4) Củng cố - Dặn dò:
Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 .
Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như đối với các số tự nhiên.
Về nhà:4,5 trang 47+48SGK.
- Chữa bài 3,4 trang 75.
- Nêu q

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tiet_37_den_70_nguyen_thu_hai.doc