Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

-Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3

-GV nhận xét .

2.Luyện tập:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài “Luyện tập”.

b.Thực hành

Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.

-GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng

Bài 2

-Gọi HS đọc đề bài.

-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.

a) 94 chia hết cho 9;

b) 2 5 chia hết cho 3;

c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.

Bài 3.

-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.

3.Củng cố –dặn dò

-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.

- Nhận xét tiết học.

- 4 HS nêu-HS khác nhận xét

-3 HS lên viết, HS khác nhận xét.

-Một em đọc đề

-3HS làm bảng lớp,HS khác làm vào vở.

-Cả lớp nhận xét-sửa bài.

+ Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816.

+ Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816.

+ Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

-1HS đọc đề.

-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.

-HS nhận xét-sửa sai.

-HS làm bài vào vở.

a.Đ b.S c.S d.Đ

-Lần lượt 4 hs nhắc lại

-HS thực hiện yêu cầu.

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
-Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2,5,9.
Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18. Số 18 chia cho 9 được 2,Ta chọn số 99.
-Cho HS làm bài.
Bài 2:
-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9)
-GV cùng HS sửa bài.
Bài 3, 4(HDHS làm thêm)
- GV cho HS nhắc lại đề bài .
31 ; 35; 2 5
-Gv nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ.
9:9=1 13: 9= 1 dư 4
72:9=8 182: 9= 20 dư 2
657:9=73 457: 9= 50 dư 7
..
-HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”
- 5 HS đọc.
-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”
-Vài HS nêu: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hoặc 5 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
-Hai HS nêu cách làm.
-HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả.
99; 108; 5643; 29385.
-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp.
96; 7853; 5554; 1097.
-Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi đua viết nhanh, viết đúng.
-Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh.
-HS lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm –sửa sai.
-Thực hiện yêu cầu.
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc – hiểu 
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
-Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
-Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu. VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
-Trong tuần này các em sẽ ôn tập .
 b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận 
 c) Lập bảng tổng kết:
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-Lần lượt từng HS bắt thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / Người tìm đường lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng /.
-2 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài.
-Cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai).
Chính tả: Ôn tập Tiết 2
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra đọc.Kiểm tra kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật.
Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ.
II- Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc..VBT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
-Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
-Gọi HS lên bộc thăm.
-Gọi HS đọc và nhận xét .
-Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 3-Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS thực hiện và chữa bài.
+ Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nhớ lại các câu thành ngữ.
Gọi HS lên trình bày bài của mình.
GV nhận xét và kết luận: 
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, làm VBT
Thực hiện bài theo yêu cầu.
1- Quyết tâm hoạ tập, rèn luyện cao:
+ Có chí thì nên.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững
2- Nếu nản lòng khi gặp khó khăn:
+ Chớ thấy sóng cả mà giả tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
3- Nếu bạn em dễ thay đổi theo người khác:
+ Ai ơi đã quyết thì hành.
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
+ Hãy lo bền chí câu cua
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.Mục tiêu:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số khôngchia hết cho 3.
II.Đồ dùng dạy học :
-VBT
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ.
-Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 9.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3”
b.Giảng Bài
- GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 3 , các số không chia hết cho 3,viết thành 2 cột .
-Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
- GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231
-Cho HS làm bài.
Bài 2:
-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3)
-GV cùng HS sửa bài.
Bài 4
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
-GV cho HS nhắc lại đề bài .
56 ; 79 ; 2 35.
-Gv nhận xét tuyên dương
3.Củng cố-dặn dò
-Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-Nhận xét tiết học.
- 3 Hs thực hiên theo yêu cầu
-Nhắc tựa bài
12:3=4 25:3=8dư 1
333:3=111 347:3=11dư 2
459:3=153 517:3=171dư 3
..
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3”
- 5 HS đọc.
-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3”
-Hai HS nêu cách làm.
-HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu.
-HS trình bày kết quả.
231; 1872; 92 313
-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm.
502; 6823; 55 553; 641 311.
- 1 em nêu yêu cầu bài.
-HS tự tìm số thích hợp để điền vào ô trống .(Hs thảo luận nhóm 3, thi đua điền nhanh, điền đúng)
-Cả lớp sưả bài.
-Thực hiện yêu cầu.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luyện Toán: Ôn tập về dấu hiệu chia hết
I. Mục tiêu: 
- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết để làm bài tập
- Vạn dụng giải toán.
II. Hoạt động.
HS thực hiện làm VBT thực hành trang 69
Bài 1. HS đọc, tự làm bài cá nhân nêu các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
+ Giải thích tại sao các số đó chia hết cho 3
H: Tìm nhưng số chia hết cho 2. Giải thích ?
Lớp nhận xét.
Bài 2. Khoanh vào câu đúng.
GV ghi bảng, HS làm bài cá nhân lên bảng khoanh
+ Giải thích.
H: Tìm những số chia hết cho 2, cho 5. Những số chia hết cho 2 và 5. Giải thích tại sao?
Bài 3. Viết số vào chổ chấm
HS thi làm nhanh
Giải thích tại sao ( cọng thêm vào 3 đơn vị)
Bài 4. Gv kẻ ô hướng dẫn
HS tìm tổng chữ số đã cho rồi cộng với chữ số tìm được chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Hs lên bảng điền và giải thích
GV chữa bài.
Tập đọc : Ôn tập tiết 5
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và biết đặt cấu hỏi cho các bộ phận của câu.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét .
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 3-Luyện tập:
 Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Biết đặt câu cho các bộ phận in đậm.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS làm bài.
HS trình bày bài trêb bảng. Lớp nhận xét- bổ sung.
a-Các danh từ, động từ, tính từ:
Danh từ: buổi, chiều , thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mí mắt, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.
Động từ: dừng lại, chơi đùa
nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b- Đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm:
Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Nắng phố huyện vàng hoe.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọclại.
.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
2 HS đọc bài.
Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.
Giáo dục kĩ năng sống:
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II.Đồ dùng dạy học :
-VBT
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3
-GV nhận xét .
2.Luyện tập: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài “Luyện tập”.
b.Thực hành
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
a) 94 chia hết cho 9;
b) 2 5 chia hết cho 3;
c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
3.Củng cố –dặn dò
-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS nêu-HS khác nhận xét
-3 HS lên viết, HS khác nhận xét.
-Một em đọc đề
-3HS làm bảng lớp,HS khác làm vào vở.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài.
+ Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816.
+ Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816.
+ Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-1HS đọc đề.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
a.Đ b.S c.S d.Đ
-Lần lượt 4 hs nhắc lại
-HS thực hiện yêu cầu.
Luyện từ và câu: Ôn tâp -Tiết 3
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn tập các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện..
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.VBT
III-Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 3-Luyện tập:
Bài tập 1:Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc ghi nhớ về 2 cách ghi nhớ trên bảng.
HD HS thực hiện và chữa bài.
Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
2 HS đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm truyện.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.
 Kể chuyện: Ôn tâp Tiết 4
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “ Đôi que đan”.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.VBT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét.
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 3-Luyện tập:
 Nghe viết bài: Đôi que đan.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS tìm từ dễ lẫn .
Hỏi HS về ND của bài: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai bạn nhỏ, những mũ áo, khăn của bà, chị, mẹ cha dần dần hiện ra. 
Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết vở.
Đọc soát lỗi.
Chấm bài nhận xét.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.
.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
2 HS đọc bài.
Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.
................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ 4
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:	
-Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9.
II.Đồ dùng dạy học :
- VBT
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết 2; 3; 5; 9 
-GV nhận xét .
2. Luyện tập chung.
b. Thực hành
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
-GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
 -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng:
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620.
c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620.
Bài 3.
-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 4,5: HD thêm
Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay ngắn gọn.
3.Củng cố –dặn dò
-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Nhận xét tiết học.
-4HS nêu-HS khác nhận xét
-2HS lên bảng sửa bài 4/98
a) 216; 621; 612.
b) 210.
-Một em đọc đề
- 4HS làm bảng lớp làm.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài: 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050 ; 35766.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766.
-Một HS đọc đề, nêu cách làm.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Kết quả là:
a. 528 ; 558 ; 588.
b. 603 ; 693. 
c. 240. 
d. 354.
- 1 em đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách giải. Báo cáo kết quả thảo luận.
-Hs lớp đó có 30 em. Vì khi ếp thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì mỗi hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em.
4HS nêu các dấu hiệu
-Thực hiện yêu cầu.
 Tập làm văn: Ôn tập tiết 6
I- Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc.
Ôn về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp. Kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc.
VBT
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng
Gọi HS lên bộc thăm.
Gọi HS đọc và nhận xét .
Đặt các câu hỏi theo ND vừa học.
 3-Luyện tập:
 - Gọi HS đọc toàn bài.
HD HS làm bài.
HS trình bày bài trêb bảng. Lớp nhận xét- bổ sung.
a- Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
Yêu cầu của đề: đây là dạng văn miêu tả đồ vật.
Gọi HS nêu lại ND ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ.
Chọn đồ vật để quan sát.
Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
b- Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
Yêu cầu HS thực hiện.
Gọi HS trình bày bài của mình trên bảng. Lớp nhận xét.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọclại.
.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
.
b- Mở bài gián tiếp: Sách, vở, bút, giấy, mực, thước kẻ ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy , tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm rồi chưa xa tôi.
- Kết bài mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ữ mãi như một vật kỉ niệm tuổi thơ.
Sinh hoạt tập thể:
Tự học:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Chiều thứ 5
Luyện từ và câu: Ôn tập tự kiểm tra tiết 7
- GV tổ chức HS làm VBT – GV chữa bài – HS đổi chéo kiểm tra.
Luyện Tiếng: Chữa bài kiểm tra.
Luyện Toán: Ôn tập chung
I.Yêu cầu
	Rèn cho HS kỹ năng tính , tính giá trị biểu thức và giải toán hình chữ nhật .
II.Lên lớp:
1Luyện tập:
 Bài 1 : tính 
a) 456789 + 5009 b) 99058 + 20682
 Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái có kết quả đúng ?
 Kết quả của phép chia 9779 : 45 là 
A, 27 B, 207 C, 217 dư 14 D, 1107
-Cho HS làm bảng con .
-GV nhận xét
 Bài 3 : 
 Kết quả của phép nhân 2730 x 308 là
A, 18840 B, 80803 C, 840840 D, 89830
-HS bảng con
 Bài 4 : 
 a)Số 5 m2 5 dm2 là
A, 55 dm2 B, 550 dm2 C, 505 dm2 D, 5050 dm2 
 b) thế kỷ là :
A, 20 năm B, 25 năm C, 15 năm D, 50 năm
Bài 5 : tính giá trị biểu thức 4680 : 30 + 169 x 60
Bài 6 : Số 4590 là số chia hết cho 
A, 5 B, 2 C, Cả hai số trên
-nhận xét
Bài 7 : Nữa chu vi thửa đất hình chữ nhật là 176 m, chiều dài hơn chiều rộng 18 m . Hỏi thửa đất có diện tích là bao nhiêu ?
-Thu châm - Nhận xét .
.3.nhận xét tiết học
 Tuyên dương các học sinh làm đúng nhanh .
-Thực hiện vào bảng con .
-Thực hiện vào bảng con .
-Thực hiện vào nh
-Thực hiện vào bảng con .
-lắng nghe .
-Làm vào vở
-Làm vở
-Lắng nghe nhận xét ở bảng .
-Làm vở .
-Lắng nghe .
Tự học: HDHS làm bài tập
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 6
Toán: Kiểm tra cuối kì I
I. Mục tiêu: 
- Đọc viết so sanh số tự nhiên, hàng và lớp
- Thực hiện cộng từ các số có 6 chữ số không nhớ quá 3 lượt lên tiếp, chia cho số có hai, ba chữ số
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Chuyển đổi, thục hiện các phép tính đo khối lượng, đo diện tích
- Gải toán : tìm số trung bình cộng, tổng – hiệu
II. Đềbài: ( Đề khối ra)
Tập làm văn: Kiểm tra cuối kì I.
 ( Đề khối ra)
Đạo đức: Ôn tập học kì I
 I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS các kiến thức về phân môn Đạo đức đã học ở học kỳ I.
Rèn kĩ năng ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức.
Giáo dục ý thức học tập.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Phiếu học tập.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải yêu lao động? Nêu các câu thành ngữ, tục ngữ nói về lao động.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy nêu tên những bài Đạo đức đã học trong học kỳ I.
- HS tự làm bài của mình.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- GV gắn các phiếu học tập có ghi sẵn các câu hỏi lên bảng.
- Lần lượt gọi HS lên bảng hái hoa và trả lời các câu hỏi.
+ Em hiểu trung thực trong học tập nghĩa là như thế nào?
+ Tại sao lại phải trung thực trong học tập.
+ Nêu 1 tấm gương vượt khó trong học tập.
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm thì giờ?
+ Th

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc