Giáo án Toán Lớp 3 - Tiết 66 đến 70 - Đoàn Thị Ngọc Trang
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập.
· Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs so sánh số chia và số dư.
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
· Bài 2:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:
Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số : 12 phút.
· Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ May một bộ hết mấy mét vải?
+ Muốn biết 31 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3mát thì ta phải làm phép tính gì?
+ Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy có thể may được nhiều nhất10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
øi – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với số đo khối lượng để so sánh. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv viết lên bảng 744g 474g và yêu cầu Hs so sánh. - Gv hỏi: Vì sao em biết 744g > 474g. - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. - Gv mời 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. 744g > 474g 305g < 350g. 400g + 8g = 480g 450g > 500g – 40g. 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg. * Hoạt động 2: Làm bài 2, 3. - Mục tiêu: Giúp Hs giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? + Số gam kẹo biết chưa? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x 4 = 520 (gam) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (gam) Đáp số : 695 gam Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Cô Lan có bao nhiêu đường? + Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường? + Cô làm gì về số đường con lại? + Bài toán yêu cầu tính gì? Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (gam) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (gam) Đáp số : 200gam. * Hoạt động 3: Làm bài 4. - Mục tiêu: Giúp Hs biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ. - Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 Hs. - Gv phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs so sánh: 744g > 474g Vì 744 > 474. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Năm Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh. Chưa biết phải đi tìm. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cô Lan có 1kg đường. Cô dùng hết 400gam đường. Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ. Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ. Cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Cả lớp nhận xét bài của bạn. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Các nhóm thi đua làm bài. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Bảng chia 9. Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Toán. Tiết 67: Bảng chia 9 . / Mục tiêu: Kiến thức: - Lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9. - Thực hành chia cho 9. - Aùp dụng bảng chia 9 để giải bài toán. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. Một Hs đọc bảng nhân 9. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 9. - Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy? - Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa. - Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia . - Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. - Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”. - Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Hãy lập phép tính . - Vậy 18 : 9 = mấy? - Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2. - Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại - Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. Hs tự học thuộc bảng chia 9 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng bảng chia 9. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đáp số : 5kg gạo. Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: Số túi gạo có là: 45 : 9 = 5 (túi) Đáp số : 5 túi. * Hoạt động 4: Làm bài 5. - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò “ Ai tính nhanh” Bài toán: Đặt rồi tính: 3 x 2 x 9 2 x 2 x 9 4 x 2 x 9 - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 9 lấy một lần được 9. Phép tính: 9 x 1 = 9. Có 1 tấm bìa. Phép tính: 9 : 9= 1. Hs đọc phép chia. Có 18 chấm tròn. Có 2 tấm bìa. Phép tính : 18 : 9 = 2 Bằng 2. Hs đọc lại. Hs tìm các phép chia. Hs đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng. Hs thi đua học thuộc lòng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh tự giải. 12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. 4 Hs lên bảng làm. Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Hs nhận xét bài làm của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Có 45 kg gạo được chia điều thành 2 túi Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs sửa vào VBT . Hs đọc đề bài. Hs tự giải. Một em lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào vở. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Đại diện hai bạn lên tham gia. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Học thuộc bảng chia 9. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Toán. Tiết 68: Luyện tập. / Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về phép chia trong bảng chia 9. - Tìm một phần chín của một số. - Aùp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Bảng chia 9. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. Ba em đọc bảng chia 9. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. -Mục tiêu Giúp Hs làm các phép chia trong bảng chia 9 đúng. Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Phần a). - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) - Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. + Phần b). - Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, biết tìm 1/9 của một số. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán giải bằng mấy phép tính? + Phép tính thứ nhất đi tìm gì? + Phép tính thứ hai đi tìm gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số ngôi nhà xây đựợc là: 36 : 9 = 4 (nhà) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 – 4 = 32 (nhà) Đáp số : 32 ngôi nhà. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào? - Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a). - Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT. - Gv chốt lại. Một phần chín số ô vuông trong hình a) là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) Một phần chính số ô vuông trong hình b) là: 18 : 9 = 2 (ô vuông). * Hoạt động 3: Làm bài 5. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại phép chia 9. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”. Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác. 27 : 7 ; 91 : 9 ; 54 : 9 ; 63 : 9 ; 18 : 2 ; 45 : 5. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Bốn hs lên làm phần a). Cả lớp làm bài. Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b). Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu. Hai Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà. Bài toán hỏi số nhà còn phải xây. Giải bằng hai phép tính. Tìm số ngôi nhà xây được. Tìm số ngôi nhà còn phải xây. Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có tất cả 18 ô vuông. Ta lấy 18 : 9 = 2 . Hs đánh dấu và tô màu vào hình. Hs làm phần b). Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Toán. Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có hia chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Thực hành đếm thêm 9. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. Ba Hs đọc bảng chia 9. - Nhận xét ghi điểm. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 72 : 3. - Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? + 7 chia 3 bằng mấy? + Viết 2 vào đâu? - Gv : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được. + 2 nhân 3 bằng mấy? + Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy? + Ta viết 1 thẳng 7 và 6, (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia. + Hạ 2, dược 12, 12 chia 3 bằng mấy? + Viết 4 ở đâu? + Số dư trong lần chia thứ 2? + vậy 72 chia 3 bằng mấy? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. 72 3 * 7 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng - 6 24 6 ; 7 trừ 6 bằng 1. 12 * Hạ 2 , đựơc 12 ; 12 chia 3 bằng 4, - 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 0 bằng 0. => Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết. b) Phép chia 65 : 2 - Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp. - Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm. 65 2 * 6 chia 3 được 3, viết 3. - 6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 05 * Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2. - 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1. 1 => Đây là phép chia có dư. Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. * Hoạt động 2: Làm bài 1. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài. - Gv nhận xét. - Gv yêu cầu Hs so sánh số chia và số dư. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. Bài 2: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài. - Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại: Số phút của 1/5 giờ là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số : 12 phút. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Có tất cả bao nhiêu mét vải? + May một bộ hết mấy mét vải? + Muốn biết 31 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3mát thì ta phải làm phép tính gì? + Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Ta có 31 : 3 = 10 (dư 1) Vậy có thể may được nhiều nhất10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải. Hs đặt tính theo cột dọc và tính. Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị. 7 chia 3 bằng 2. Viết 2 vào vị trí của thương. Hs lắng nghe. 2 nhân 3 bằng 6. 7 trừ 6 bằng 1. 12 chia 3 được 4. Viết 4 vào thương, ở sau số 2. 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0. Bằng 24. Hs thực hiện lại phép chia trên. Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt. Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Các phép chia hết: 84 : 4 = 28 96 : 6= 16 ; 90 : 5 = 18 ; 91 : 7 = 3. Các phép chia có dư trong bài: 68 : 6 =11 (dư 2) ; 97 : 3 = 32 (dư 1) ; 59 : 5 =11 (dư 4) ; 89 : 2 = 44 (dư 1). Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc đề bài. Hs nêu: Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5. Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có tất cả 31 mét vải. May một bộ hết 3 mét vải. Ta làm phép tính chia 31 : 3 =10 dư 1. May đựơc nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. 5. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Toán. Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Vẽ tứ giác có hai góc vuông. - Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1). Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một Hs sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 78 : 4. - Gv viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: + 7 chia 4 bằng mấy? + Viết 1 vào đâu? - Gv : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được. + 1 nhân 4 bằng mấy? + Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy? + Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia. + Hạ 8, dược 38, 38 chia 4 bằng mấy? + Viết 9 ở đâu? + Số dư trong lần chia thứ 2? + Vậy 78 chia 4 bằng mấy? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. 78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng - 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9, - 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36 2 bằng 2. => Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2. Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. * Hoạt động 2: Làm bài 1. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài. - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Làm bài 2. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Lớp học có bao nhiêu Hs? + Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? + Bài toán hỏi gì - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 Hs ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa. Vậy số bàn có ít nhất là: 16 + 1= 17 (cái bàn) Đáp số : 17 cái bàn. * Hoạt động 4: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn Hs vẽ hai cách : + Vẽ 2 góc vuông có chung một cạnh của tứ giác. + Vẽ hai góc vuông không chung cạnh. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. - Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. Hs đặt tính theo cột dọc và tính. Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị. 7 chia 4 bằng 1. Viết 1 vào vị trí của thương. Hs lắng nghe. 1 nhân 4 bằng 4. 7 trừ 4 bằng 3. 38 chia
File đính kèm:
- toan.doc