Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 27, Bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia - Năm học 2015-2016

b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học

đều có

2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2

3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3

- GV nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng

chính số đó.

Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự

nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết

luận (như SGK).

- GV nói : Như vậy, chúng ta đã biết được số 1 nhân

với số nào cũng bằng chính số đó và số nào nhân

với số 1 cũng bằng chính số đó. Bây giờ, để biết

xem kết quả của phép chia có số chia là 1 có gì

đặc biệt thì cô mời các bạn cùng đến với phép tính

sau đây.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia

là 1)

* Mục tiêu: HS biết số nào chia cho 1 cũng bằng

chính số đó.

- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia,

GV nêu:

1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2

1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3

1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4

1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5

- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng

bằng chính só đó.

- HS: 2.

 1 x 2 = 2

 1 x 3 = 3

 1 x 4 = 4

 HS nhắc lại: Số 1 nhân với số

nào cũng bằng chính số đó.

 Vài HS lặp lại.

 HS nhắc lại: Số nào nhân với

số 1 cũng bằng chính số đó.

 Vài HS lặp lại.

 Vài HS lặp lại:

2 : 1 = 2

3 : 1 = 3

4 : 1 = 4

5 : 1 = 5

 HS nhắc lại: Số nào chia cho 1

cũng bằng chính só đó.3

- GV nói : Như vậy là chúng ta đã biết được số nào

chia cho 1 cũng bằng chính số đó. Bây giờ để giúp

các em ghi nhớ sâu nội dung bài học thì cô mời cả

lớp cùng chuyển sang phần thực hành làm bài tập.

pdf4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 27, Bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
TUẦN 27 
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2016 
Tốn 
Số 1 trong phép nhân và phép chia 
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết: 
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ. 
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ. 
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ. 
- Ham thích mơn học, phát triển khả năng tư duy tính tốn. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, SGV, máy chiếu. 
- HS: SGK, vở, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
1. Hoạt động 1: Khởi động 
* Mục tiêu: Kiểm tra lại cách tính chu vi hình tam 
giác và chu vi hình tứ giác của HS. 
1. Tính chu vi hình tam giác cĩ các cạnh lần lượt là: 
4dm + 2dm + 5dm. 
2. Tính chu vi hình tứ giác cĩ cạnh lần lượt là: 3cm + 
3cm + 3cm + 3cm. 
- GV nhận xét. 
* Giới thiệu bài: Ở bài trước, các em đã học và biết 
được cách tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ 
giác. Bài học ngày hơm, cơ sẽ giới thiệu cho cả lớp 
mình thêm một bài mới. Ở bài học này, chúng ta sẽ 
biết được khi 1 nhân với một số nào đĩ hoặc một số 
nào đĩ nhân với 1 thì cho kết quả cĩ gì đặc biệt 
khơng; và kết quả của phép tính cĩ số chia là 1 thì cĩ 
đặc biệt gì. Để biết được điều đĩ thì cơ mời cả lớp 
mình cùng đến với bài học ngày hơm nay: Số 1 trong 
phép nhân và phép chia. 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số 1 
* Mục tiêu: HS biết số 1 nhân với số nào cũng bằng 
chính số đĩ; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số 
đĩ. 
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành 
tổng các số hạng bằng nhau: 
- GV nĩi: Cơ cĩ phép tính 1 x 2, tức là 1 được lấy 2 
- HS làm bảng con. 
- HS làm bảng con. 
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài. 
 2 
lần, chuyển thành phép tính cĩ tổng các số hạng 
bằng nhau là 1 + 1, và kết quả của phép tính này 
là bao nhiêu? 
- Các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 GV cũng hỏi tương tự. 
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 
 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 
 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng 
bằng chính số đó. 
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học 
đều có 
 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 
 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 
- GV nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng 
chính số đó. 
Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự 
nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết 
luận (như SGK). 
- GV nĩi : Như vậy, chúng ta đã biết được số 1 nhân 
với số nào cũng bằng chính số đĩ và số nào nhân 
với số 1 cũng bằng chính số đĩ. Bây giờ, để biết 
xem kết quả của phép chia cĩ số chia là 1 cĩ gì 
đặc biệt thì cơ mời các bạn cùng đến với phép tính 
sau đây. 
3. Hoạt động 3: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia 
là 1) 
* Mục tiêu: HS biết số nào chia cho 1 cũng bằng 
chính số đĩ. 
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, 
GV nêu: 
 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 
 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 
 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 
 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng 
bằng chính só đó. 
- HS: 2. 
 1 x 2 = 2 
 1 x 3 = 3 
 1 x 4 = 4 
 HS nhắc lại: Số 1 nhân với số 
nào cũng bằng chính số đó. 
 Vài HS lặp lại. 
 HS nhắc lại: Số nào nhân với 
số 1 cũng bằng chính số đó. 
 Vài HS lặp lại. 
 Vài HS lặp lại: 
 2 : 1 = 2 
 3 : 1 = 3 
 4 : 1 = 4 
 5 : 1 = 5 
 HS nhắc lại: Số nào chia cho 1 
cũng bằng chính só đó. 
 3 
- GV nĩi : Như vậy là chúng ta đã biết được số nào 
chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ. Bây giờ để giúp 
các em ghi nhớ sâu nội dung bài học thì cơ mời cả 
lớp cùng chuyển sang phần thực hành làm bài tập. 
4. Hoạt động 4: Thực hành 
* Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập trong 
SGK. 
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì? 
- GV hướng dẫn cho HS cách làm, sau đĩ cho HS 
tính nhẩm (theo từng cột) và ghi kết quả vào sách. 
- GV cho 4 tổ đọc kết quả của 4 cột tính. 
- GV nhận xét, hỏi lại: 
+ Số 1 nhân với 1 số nào đĩ thì cho kết quả như thế 
nào? 
+ Số nào nhân với số 1 thì cho kết quả là gì? 
+ Số nào chia cho 1 thì kết quả ra sao? 
 Bây giờ, để xem các bạn điền số thích hợp vào ơ 
trống như thế nào trong các phép nhân và phép chia 
cĩ liên quan đến số 1, thì cơ mời cả lớp mình cùng 
làm bài tập 2. 
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì? 
- GV hướng dẫn HS cách làm: Dựa vào bài học, HS 
tìm số thích hợp điền vào ơ trống. 
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 
- GV cho HS đọc lại bài làm trên bảng của mình, sau 
đĩ cho lớp nhận xét và chốt lại. 
 Qua bài tập 1 và bài tập 2, cơ thấy cả lớp mình đã 
biết và làm được các phép nhân và phép chia cĩ liên 
quan đến số 1 rồi đấy. Bây giờ, để giúp các em biết 
cách làm 1 phép tính mà cĩ 3 số trong đĩ như thế 
nào, thì cơ mời cả lớp cùng đến với bài tập 3 sau đây. 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì? 
 Vài HS lặp lại. 
- 1 HS đọc. 
- HS: Tính nhẩm. 
- HS tính theo từng cột và ghi 
kết quả vào sách. 
- HS đọc. 
- Cả lớp theo dõi kết quả của bạn 
đọc, sau đĩ nhận xét. 
- HS trả lời. 
- 1 HS đọc. 
- HS: Tìm số thích hợp điền vào 
ơ trống. 
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp điền vào sách, sau đĩ 
nhận xét bài làm trên bảng. 
- 1 HS đọc. 
- HS: Tính. 
 4 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Tính nhẩm từ trái 
sang phải: 
a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 
b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 
c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 
- GV cho 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.  
GV đi chấm những em làm bài xong trước và nhận 
xét. 
- Sau đĩ cho HS làm bảng phụ đọc bài làm của mình 
và để dưới lớp nhận xét, cuối cùng GS chốt lại: Như 
vậy, cơ thấy các em đã biết cách làm 1 phép tính mà 
trong đĩ cĩ 3 số rồi đấy. 
5. Hoạt động 5: Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Ai nhanh hơn! Thi 
điền nhanh dấu x hoặc : vào các phép tính cĩ 3 số. 
 4...2...1 = 8 
 4...2...1= 2 
 6...1...3 = 2 
 6...1...3 = 18 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về xem lại các BT. 
- Chuẩn bị tiết sau bài Số 0 trong phép nhân và 
phép chia. 
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm 
vào vở. Sau đĩ nhận xét bài làm 
trên bảng. 
 4 x 2 (x) : 1 = 8 
 4 : 2 (x) : 1= 2 
 6 (x) : 1 : 3 = 2 
 6 (x) : 1 x 3 = 18 

File đính kèm:

  • pdfSo_1_trong_phep_nhan_va_phep_chia.pdf