Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Oanh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

- Học sinh làm quen mặt đồng hồ. Đọc được giờ trên đồng hồ.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực cần hướng cho học sinh:

- Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đồng hồ để bàn.

- Mô hình đồng hồ.

2. Học sinh:

- Vở bài tập.

- Mô hình đồng hồ.

III. Phương pháp trọng tâm:

- Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành, trò chơi.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

docx8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31	Ngày soạn: 25/ 03/ 2019
Tiết: 117	 Ngày giảng:01/ 04/ 2019 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Phương pháp trọng tâm: 
Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành, trò chơi.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào tiết học. 
* Tiến hành:
1. Ổn định: Hát.
2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập. (25 phút)
*Mục tiêu: HS làm bài tập củng cố lại phần đã học.
*Tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột.
Học sinh làm bài vào vở + 3 học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
 Nêu yêu cầu bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Bài 3: , =
 Yêu cầu gì?
Lưu ý học sinh phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s.
Nêu yêu cầu.
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh sửa bài miệng.
Nhận xét.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: (8 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
* Tiến hành:
1. Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia 2 đội: 1 đội ra phép tính, 1 đội đưa ra kết quả.
Tổ chức học sinh chơi.
Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị bài: Đồng hồ, thời gian.
Hát.
 đặt tính rồi tính.
Học sinh tự làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Viết phép tính thích hợp.
Học sinh tự làm bài.
Học sinh bài miệng.
Học sinh lắng nghe.
Điền dấu >, <, =.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh lắng nghe.
Đúng ghi đ, sai ghi s.
Học sinh chia 2 đội thi đua nhau.
Học sinh sửa bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh chơi.
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31	Ngày soạn: 26/ 03/ 2019
Tiết: 118	 Ngày giảng: 03/ 04/ 2019
TOÁN
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
Học sinh làm quen mặt đồng hồ. Đọc được giờ trên đồng hồ.
Kỹ năng:
Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồng hồ để bàn.
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Phương pháp trọng tâm: 
Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành, trò chơi.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào tiết học. 
* Tiến hành:
1. Ổn định: Hát.
2. Bài mới: Giới thiệu bài Đồng hồ – Thời gian.
Hoạt động 2: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ. (5 phút)
*Mục tiêu: Học sinh làm quen và biết được các kim đồng hồ.
*Tiến hành:
Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Trên mặt đồng hồ có những gì?
Mặt đồng hồ có các số từ 1 đến 12, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Quay kim chỉ giờ.
Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái.
Hoạt động 3: Thực hành xem và ghi số giờ. (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh làm bài tập củng cố lại phần đã học.
*Tiến hành:
Cho học sinh làm vở bài tập.
Đồng hồ đầu tiên chỉ mấy giờ?
Nối với khung số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại.
Học sinh nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
* Tiến hành:
1. Củng cố:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh và đúng.
Cho học sinh lên xoay kim để chỉ giờ.
Nhận xét.
2. Dặn dò:
Tập xem đồng hồ ở nhà.
Chuẩn bị thực hành.
Hát.
Học sinh quan sát.
 số, kim ngắn, kim dài, kim gió.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành quay kim ở các thời điểm khác nhau.
Học sinh làm bài.
 1 giờ.
 1 giờ.
Nêu các khoảng giờ sáng, chiều, tối.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thi đua: 1 học sinh xoay kim, 1 học sinh đọc giờ.
Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31	 Ngày soạn:27/ 03/ 2019
Tiết: 119	 Ngày giảng:04/ 04/ 2019
TOÁN
THỰC HÀNH
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
Kỹ năng:
Xem nhanh và chính xác các giờ.
Thái độ:
Biết yêu quý thời gian.
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Năng lực quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Mô hình đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mô hình đồng hồ.
Phương pháp trọng tâm: 
Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành, trò chơi.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức 
* Tiến hành:
1. Ổn định: Hát.
2. KTBC:
Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc giờ.
Vì sao con biết?
Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành.
Hoạt động 2: Luyện tập. (25 phút)
*Mục tiêu: Học sinh làm bài tập củng cố lại phần đã học.
*Tiến hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Nêu yêu cầu bài.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Nhận xét.
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ
Yêu cầu gì?
Các con vẽ kim ngắn sao cho phù hợp với số giờ người ta cho.
Học sinh sửa bài miệng + Cả lớp đổi vở.
Nhận xét.
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp.
Nêu yêu cầu bài.
Lúc bạn học ở trường là mấy giờ?
Lúc ăn cơm trưa là mấy giờ?
Bạn học nhóm lúc mấy giờ?
Bạn nghỉ ngơi buổi tối lúc mấy giờ?
Học sinh sửa bài miệng.
Nhận xét.
Bài 4: Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
Nêu yêu cầu bài.
Học sinh thực hành vẽ.
Học sửa bài miệng.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
* Tiến hành:
1. Củng cố:
Trò chơi: Ai xem nhanh, đúng.
Học sinh chia 2 đội, đội 1 quay số, đội 2 đọc giờ và ngược lại.
Nhận xét.
2. Dặn dò:
Tập xem giờ.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh quan sát và đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 2 giờ.
 2.
 12.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
Học sinh thực hành vẽ.
Học sinh sửa bài miệng + Đổi vở để kiểm tra nhau.
Nối giờ thích hợp cho mỗi tranh.
 8 giờ.
 11 giờ.
 3 giờ.
10 giờ.
Học sinh sửa bài.
Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
Học sinh vẽ.
Học sinh sửa bài.
Học sinh thi đua chơi đội nào có nhiều em nói giờ đúng nhất sẽ thắng.
Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31	Ngày soạn: 28/ 03/ 2019
Tiết: 120	 Ngày giảng: 05/ 04/ 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Xác định vị trí của kim ứng với giờ trên mặt đồng hồ.
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh xem giờ nhanh, chính xác.
Thái độ:
Thích học môn Toán
Năng lực cần hướng cho học sinh:
Quan sát, giao tiếp, thực hành
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Phương pháp trọng tâm: 
Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành, trò chơi.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào tiết học. 
* Tiến hành:
1. Ổn định: Hát.
2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập. (25 phút)
*Mục tiêu: HS làm bài tập củng cố lại phần đã học.
*Tiến hành:
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
Nêu yêu cầu bài.
Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ
Yêu cầu gì?
Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Tương tự cho các đồng hồ còn lại theo nhóm đôi.
Học sinh sửa bài miệng.
Nhận xét.
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Yêu cầu gì?
Con hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối.
Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò (8 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
* Tiến hành:
1. Củng cố:
Trò chơi: Xem đồng hồ.
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua. Lớp trưởng quay kim. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên.
Tổ chức học sinh chơi
Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
2. Dặn dò:
Nhìn giờ và kẻ kim ở sách toán 1 vào vở nháp.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
Học sinh làm bài.
Đổi vở để sửa sai.
Quay các kim trên mặt đồng hồ
 số 6.
 số 12.
Học sinh làm bài.
2 nhóm lên quay đồng hồ.
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh chơi.
Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_kim.docx