Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 25 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột)
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Thế nào là một điểm
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 25: Thứ ........ ngày ....... tháng ...... năm 201 Tiết 97: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 40 - 10 c 20; 20 - 0 c 50 - Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 80 - 30 = - GV nhận xột 5’ - 2 HS lên bảng - 2 HS nhẩm và nêu kq' II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: 25’ 1’ 24’ 6’ - Gọi HS đọc Y/c của bài H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính rồi tính - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? 6’ - Điền số thích hợp vào chỗ trống. HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng. - Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho cả lớp đọc lại kq' - HS làm; 1 HS lên bảng gắn số - HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70.. Bài 3: 6’ - Gọi HS đọc Y/c - Đúng ghi đ, sai ghi s HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq' H: Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó KT chéo KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. H: Vì sao câu c lại điền S. - Vì KQ thiếu đơn vị đo cm - Vì Kq đúng là 50. Bài 4: 6’ - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề H: Bài toán cho biết những gì ? - HS đọc - HS nêu câu hỏi và trả lời - Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái bát. H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? - Phép tính cộng H: Muốn thực hiện được phép tính. 20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Đổi 1 chục = 10 - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái bát Tất cả có: .........cái bát. Bài giải: 1 chục = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 5: H: Bài Y/c gì ? - Cho HS làm bài - Gọi 3HS đại diện cho 3 tổ lên thi - GV KT, nhận xét. - Điền dấu +, - vào ô trống để được phép tính đúng - Các tổ cử đại diện lên thi 3- Củng cố - Dặn dò: H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30 5’ - Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. - Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5 - GV nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị trước bài Đ 98 - HS nghe và ghi nhớ Bổ sung ..................... Thứ ....... ngày ......tháng ..... năm 201 Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình A- Mục tiêu: - HS hiểu: Thế nào là một điểm - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm. - Vẽ và đặt tên các điểm. - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm BT. 50 + 30 = 60 - 30 = 70 - 20 = 50 + 40 = 5’ - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính. - Y/c HS nhẩm miệng kq' 30 + 60 ; 70 + 10 - HS nhẩm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét II- Dạy - học bài mới 1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 25’ 12’ a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông. + Bước 1: GT phía trong và phía ngoài của hình. - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : H: Cô có hình gì đây ? - Hình vuông - GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình. H: Cô có những hình gì nữa ? H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ? - Bông hoa, con thỏ, con bướm - GV tháo con thỏ và bông hoa xuống - Nằm trong hình vuông H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông? H: Con bướm nằm ở đâu ? - 1 HS lên chỉ - GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông. - Nằm ngoài hình vuông + Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông. - GV chấm 1 điểm trong hình vuông. H: Cô vừa vẽ cái gì ? + Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm). - Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm). - Đọc là điểm A. H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV? - Y/c HS đọc lại - Cả lớp đọc lại - Nằm trong hình vuông - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông H: Cô vừa vẽ gì ? H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? - Y/c HS đọc lại. - Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N - Vẽ điểm N - ở ngoài hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông. so với hình vuông. b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. - Nhiều HS nhắc lại (tiến hành tương tự) Lưu ý: Không cần gắn vật vào trong, ngoài mà yêu cầu HS lên chỉ phía trong, phía ngoài của hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía trong và phía ngoài của hình tròn - HS thực hiện theo HD. 2- Luyện tập: 12’ Bài 1: Bài Y/c gì ? - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống. - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm trong sách: 1 HS lên bảng - Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ? - Điểm A, B, I - Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ? - GV Nx. - Điểm E, D, C Bài 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ? b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ? - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm. - HS làm bài; 4 HS làm bài, mỗi HS một ý. - GV nhận xét. Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - Tính - Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Tính theo TT từ trái sang phải - HS làm bài và nêu miệng Kq? Bài 4: - Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - HS làm bài, 1 HS lên bảng Tóm tắt Hoa có : 10 nhãn số Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả:......... nhãn vở ? Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đ/s: 30 nhãn vở 3- Củng cố - Dặn dò: 5’ Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - NX chung giờ học. - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Bổ sung ..................... Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 201 Tiết 99: Luyện tập chung A- Mục tiêu: HS được: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên tg Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn - Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông 5’ - 1 HS - Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn. - 1 HS - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập. 25’ 1’ 24’ Bài 1: 4’ - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kq' Bài 2: 5’ - Gọi HS đọc Y/c của bài. - a, viết các số theo TT từ bé-lớn -b, Viết các số theo TT từ lớn bé Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. Bài 3: - Bài Y/c cầu gì ? 5’ a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - GV HD và giao việc - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này? - Các số trong 3 phép tính này giống nhau. H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN? - Thay đổi Bài 4: 5’ - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - Giao việc - HS thực hiện như HD - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ? Bài 5: Cho HS tự nêu Y/c và làm bài - GV nhận xét. 5’ - HS làm bài - 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; = - NX chung giờ học 5’ - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Bổ sung .....................
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_1_tuan_25_truong_th_dong_hop_ban_3_cot.doc