Giáo án Toán Lớp 1 - Tiết 13: Bằng nhau. Dấu = - Năm học 2019-2020

a.Giới thiệu bài (1p)

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(13p)

Mục tiêu : Cho hs nhận biết quan hệ bằng nhau.

Cách tiến hành:

- GV cài 3 bông hoa, 3 hình tròn.

- GV: Hãy đếm rồi so sánh số bông hoa với số hình tròn – nêu kết quả .

Tương tự với 3 que tính, 3 hình vuông .

- GV giới thiệu ba bằng ba. Cách viết: 3 = 3 ( dấu = đọc là bằng )

 Đọc là: ba bằng ba .

Tiến hành tương tự với 4 = 4 ; 2 = 2

- GV giải thích 2 = 2 trên mô hình rồi rút ra kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau

- HS đọc ở bảng 3 = 3 , 4 = 4 , 2 = 2 .

Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân(15p)

Mục tiêu : Biết sử dụng từ “bằng nhau ”, dấu = để so sánh các số .

Cách tiến hành:

Bài 1:Viết dấu =

 - HS viết vào bảng con dấu = GV theo dõi, nhận xét.

 - Hướng dẫn HS viết một dòng dấu = vào vở.

Bài 2: Viết (theo mẫu)

- Cho HS quan sát tranh đầu tiên rồi nêu cách làm

(ví dụ: bên trên có 5 hình tròn trắng, bên dưới có 5 hình tròn xanh, ta viết 5 = 5, đọc là năm bằng năm ).

- HS làm tương tự với các tranh khác.

- GV theo dõi sau đó gọi HS đọc kết quả: 2 = 2 ; 1 = 1 ; 3 = 3.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tiết 13: Bằng nhau. Dấu = - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2019
Toán
TIẾT 13: BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó. 
 - Biết sử dụng từ “bằng nhau ”, dấu = để so sánh các số . 
II. Đồ dùng : 
- Hộp đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy học : 
 1. Bài cũ (4p) 
- Gọi hs làm bài tập : Điền dấu vào ô trống: 
 1 2 3  4 5  4 
 - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. 
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài (1p)
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(13p)
Mục tiêu : Cho hs nhận biết quan hệ bằng nhau. 
Cách tiến hành:
- GV cài 3 bông hoa, 3 hình tròn. 
- GV: Hãy đếm rồi so sánh số bông hoa với số hình tròn – nêu kết quả . 
Tương tự với 3 que tính, 3 hình vuông . 
- GV giới thiệu ba bằng ba. Cách viết: 3 = 3 ( dấu = đọc là bằng ) 
 Đọc là: ba bằng ba . 
Tiến hành tương tự với 4 = 4 ; 2 = 2
- GV giải thích 2 = 2 trên mô hình rồi rút ra kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau 
- HS đọc ở bảng 3 = 3 , 4 = 4 , 2 = 2 .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân(15p)
Mục tiêu : Biết sử dụng từ “bằng nhau ”, dấu = để so sánh các số . 
Cách tiến hành:
Bài 1:Viết dấu =
 - HS viết vào bảng con dấu = GV theo dõi, nhận xét. 
 - Hướng dẫn HS viết một dòng dấu = vào vở.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Cho HS quan sát tranh đầu tiên rồi nêu cách làm
(ví dụ: bên trên có 5 hình tròn trắng, bên dưới có 5 hình tròn xanh, ta viết 5 = 5, đọc là năm bằng năm ). 
- HS làm tương tự với các tranh khác.
- GV theo dõi sau đó gọi HS đọc kết quả: 2 = 2 ; 1 = 1 ; 3 = 3. 
Bài 3: Điền dấu >, < = vào ô trống.
 - Cho HS làm vào bảng con. 5 > 4 1 < 2 1 = 1
 - GV nhận xét, sửa sai 3 = 3 2 > 1 3 < 4
 2 2
Bài 4:Viết (theo mẫu)
 - Yêu cầu HS quan sát tranh ghi kết quả vào bảng con, GV theo dõi, giúp đỡ thêm. 
 Chẳng hạn: 4 > 3 4 < 5 4 = 4
- GV tuyên dương những em làm bài nhanh và đúng. 
3. Nhận xét, dặn dò(2p) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tập so sánh các đồ vật.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tiet_13_bang_nhau_dau_nam_hoc_2019_2020.doc