Giáo án Toán Khối 4 - Tuần 27

I. Mục tiêu

1. Kiến thức – Kĩ năng: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

* Bài 1, bài 2 trang 140, 141/SGK

2. Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm

3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác

II. Hoạt động dạy học

 

doc10 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Khối 4 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.139)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng: * Bài 1, bài 2, bài 3 trang 139/SGK
- Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
2. Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác
II. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Bài 1: Cho các phân số; ; ; ; ; 
Rút gọn các phân số trên
Cho biết trong các phân số trên có những phân số nào bằng nhau.
Bài 2: Lớp 4A có 32 học sinh được chia đều thành 4 tổ. Hỏi:
3 tổ chiếm mấy phần số học sinh của lớp
3 tổ có bao nhiêu học sinh?
Lưu ý: Tìm phân số của một số
Tính nhanh: 32 : 4 x 3 = 24
Bài 3: Quãng đường từ nhà anh Hải đến thị xã dài 15km. Anh Hải đi từ nhà ra thị xã, khi đi được quãng đường thì dừng lại nghỉ một lúc. Hỏi anh Hải còn phải đi tiếp bao nhiêu ki-lô-mét nửa thì đến thị xã?
Các em có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
Lưu ý phải chia các phần đều bằng nhau
Học sinh kiểm tra lại bài làm
BÀI 1: a) tối giản ; tối giản
 = = = = = = = = 
 b) = = ; = = 
 BÀI 2:
 4 tổ: 32 học sinh Nhìn vào sơ đồ, ta thấy:
 a) 3 tổ chiếm số học sinh của lớp
 b) Số học sinh 3 tổ là:
 3 tổ: ? học sinh 32 x = 24 học sinh 
Bài 3:Tóm tắt 
 15km
 đi quãng đường ? km
Giải
Số ki-lô-mét anh Hải đã đi được
 15 x = 10 ( km)
Số ki-lô-mét anh Hải còn phải đi tiếp
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
TOÁN
KIỂM TRA
( Bài tham khảo)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái có đáp án đúng nhất ở bài 1, 4
Bài 1. Phân số nào có mẫu số là 7? 
 A. B. C. D. 	
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
	 = 
B
A
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống	
C
D
	Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện  và .
Bài 4. Phân số nhỏ hơn 1 là:
	A. B. C. D.
Bài 5.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
15 m2 = 150 dm2 
2 phút 40 giây = 160 giây
II.TỰ LUẬN:
Bài 6: Tính
a) + b) - c) x d) : 
Bài 7. Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Bài 8. a. Tìm x, biết: b. Tính giá trị biểu thức:
 x x = x - 
Bài 9. Một tấm bìa hình hình bình hành có chiều cao 32cm, độ dài đáy gấp 2 lần chiều cao.
	a. Tính độ dài đáy tấm bìa đó. 
	b. Tính diện tích tấm bìa đó.
Bài 10. Thùng thứ nhất đựng 132l dầu, thùng thứ hai đựng được số lít dầu thùng thứ nhất. Hỏi : a. Thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít dầu?
 b. Cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu?
Đáp án
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 ĐIỂM)
Bài 1: chọn B đạt (0,5 điểm)
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
	 = đạt (0,5 điểm)
Bài 3: Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
 đạt (0,5 điểm)
 Bài 4: chọn A đạt (0,5 điểm)
Bài 5: chọn a. S b. Đ ( Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm)
II/ TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
a. + + b. =
c. x = = 	d. : = x = = 
Bài 1: (2 điểm )
Bài 2: (0,5 điểm) Từ bé đến lớn: 
Bài 3: (1 điểm)
 x x = b. x - 
 x = => x = = - = = 
Bài 4: (1,5 điểm) Bài giải
 Độ dài đáy tấm bìa đó 0,5 điểm
	32 x 2 = 64 (cm)
 	 Diện tích tấm bìa đó là: 0,5 điểm
 64 x 32 = 2048 ( cm2 ) 
 Đáp số: 2048 cm2 0,5 điểm
Bài 5: (2 điểm) Bài giải
1 điểm
1 điểm
Số lít dầu thùng hai đựng được là:
132 x = 99 (lít)
Số lít dầu cả hai thùng đựng được là:
132 + 99 = 231 (lit)
 Đáp số: 231 lít dầu
* Học sinh ghi sai, thiếu tên đơn vị hoặc đáp số, ghi nhận trừ chung 0,5 điểm.
Toán 
HÌNH THOI (Tr.140)
Mục tiêu 
1. Kiến thức – Kĩ năng: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
* Bài 1, bài 2 trang 140, 141/SGK
2. Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác
II. Hoạt động dạy học 
 Ôn kiến thức cũ:
 HÌNH TAM GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH VUÔNG
 HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH TRÒN
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hình thoi
Trang trí tường
Cửa xếp
A
D
B
C
 Trang trí đường diềm Hình thoi ABCD
Hình thoi ABCD có: Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC
 AB = BC = CD = DA
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Bài 1/140
Trong các hình bên: 
Hình nào là hình thoi?
Hình nào là hình chữ nhật?
Bài 2/141
Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi chúng cắt nhau tại điểm O.
a) Dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không.
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không.
Hướng dẫn
Dùng thước kẻ và ê ke để kiểm tra theo yêu cầu của đề bài.
Học sinh kiểm tra lại bài làm
BÀI 1
Hình 1, Hình 3 là hình thoi.
Hình 2 là hình chữ nhật.
Nói thêm: Hình 4 là hình bình hành, hình 5 là hình thang vuông.
BÀI 2
a) Dùng ê kê kiểm tra ta thấy hai đường chéo vuông góc nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm (Ở GIỮA) của mỗi đường vì khi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra ta có:
        OA = OC = 3cm;    OB = OD = 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI (Tr.142)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách tính diện tích hình thoi.
* Bài 1, bài 2
2. Năng lực: vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống
3. Phẩm chất: thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ÔN KIẾN THỨC CŨ
Trong các hình bên: 
Hình nào là hình thoi?
Hình nào là hình chữ nhật?
Hình 1, Hình 3 là hình thoi.
Hình 2 là hình chữ nhật.
HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Cho hình thoi ABCD có AC = m, BD = n
B
C
n
A
D
m
O
n
2
n
2
Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác OCD rồi ghép với hình tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA ( xem hình vẽ)
O
O
A
B
C
M
N
n
2
m
Dựa vào hình vẽ ta có:
m x n
 2
n
2
n
2
Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật MNCA
Diện tích hình chữ nhật MNCA là m x . Mà m x = 
m x n
 2
Vậy diện tích hình thoi ABCD là 
m x n
 2
Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo)
 S = 
( S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo)
Nói cách khác: Muốn tính diện tích hình thoi, ta lấy độ dài hai đường chéo nhân với nhau rồi đem chia cho 2
LUYỆN TẬP
Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Bài 1. Tính diện tích của: a) Hình thoi ABCD, biết AC = 3cm, BD = 4cm
 b) Hình thoi MNPQ, biết MP = 7cm, NQ = 4cm
Bài 2 Tính diện tích hình thoi biết:
a) Độ dài các đường chéo là 5dm và 20dm
b) Độ dài các đường chéo là 4m và 15dm
Học sinh kiểm tra lại bài làm
Bài 1. Dựa vào thông tin đề bài ra, ta tính được kết quả dưới đây:
a) Diện tích hình thoi ABCD:
 3 × 4 : 2 = 7 (cm2) 
Diệntích hình-thoi MNPQ:
 7 × 4 : 2 = 14 (cm2)
Bài 2. Vận dụng công thức ta tính được kết quả như sau:
a) Diện tích hình thoi là:
 5 × 20 : 2 = 50 (dm2)
b) Ta có: 4m = 40dm
 Diện tích hình thoi là:
 40 × 15: 2 = 300 (dm2)
TOÁN 
LUYỆN TẬP (Tr.143)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình thoi.
* Bài 1 (a), bài 2, bài 4
2. Năng lực: tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm
3. Phẩm chất: thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phụ huynh yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Bài 1a: Tính diện tích hình thoi, biết độ dài các đường chéo là 19cm và 12cm
Bài 2. Một miếng kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 14cm và 10cm. Tính diện tích miếng kính đó.
Bài 4. Thực hành: Gấp tờ giấy hình thoi để kiểm tra các đặc điểm của hình thoi:
- Bốn cạnh đều bằng nhau
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Học sinh kiểm tra lại bài làm
Bài 1a) Diện tích hình thoi là:
 19 Í12 : 2 = 114 (cm2)
 Đáp số: 114 (cm2)
Bài 2) Diện tích miếng kính hình thoi là:
 14 x 10 : 2 = 70 (cm2)
Đáp số: 114 (cm2)
Bài 4) Học sinh tự thực hiện
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- HS ở nhà làm các bài tập luyện tập 
Toán*
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ
( Giáo viên cho luyện tập thêm)
Học sinh tự làm vào vở.
Bài 1: Tính
a) b ) c) d) e) 
g)4 h)5 i)8 k) 5 n) 3 
Bài 2: Tính 
a) b) 12 x c) d) x x 0
Bài 3: Tìm X
a) X = b) X = c) X = d) : X = 4
Bài 4:Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều dài m .Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Bài 5: Lớp 4A có 42 học sinh. Trong đó số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh khá, còn lại là học sinh giỏi. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh giỏi?
Học sinh kiểm tra lại bài làm
Bài 1. a) = b ) = c) = d) = 
.............
Bài 2. a) = = b) 12 x = = 
.............
Bài 3. a) X = 
 x = :
 x = 
Bài 4. Giải
 Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
 : = (m)
 Chu vi hình chữ nhật đó là:
 = (m)
 Đáp số: Chu vi là m
Bài 5. Giải
 Số học sinh khá là:
 42 x = 21 (em)
 Số học sinh trung bình là:
 21 x = 7(em)
 Số học sinh giỏi là:
 42 - ( 21 + 7) =14 (em)
 Đáp số: 14 em

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_4_tuan_27.doc
Giáo án liên quan