Giáo án Toán khối 11 - Tuần 30 - Tiết 56 đến tiết 63

- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt. . .

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán khối 11 - Tuần 30 - Tiết 56 đến tiết 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tuần: 30; Tiết: 63 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
- Củng cố các khái niệm đã học, rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình 
II/ Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học 
- HS : SGK, đồ dùng học tập 
III/ Tiến trình dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? và các phép biến đổi bất phương trình ?
- Bài tập 23, 25 – SGK 
- HS lên bảng trả lời và làm bài tập 
1/ Bài tập 23 – SGK 
a/ 2x – 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 
Tập nghiệm {x ½ x > }
c/ 4 – 3x £ 0 Û – 3x £ – 4 Û x ³ 
Tập nghiệm {x ½ x ³ }
2/ Bài tập 25 – SGK 
a/ x > – 6 Û 2x > – 18 Û x > – 9
Tập nghiệm : {x ½ x > – 9 }
c/ 3 – x > 2 Û – x > 2 – 3 Û x < 4
Tập nghiệm : {x ½ x < 4 }
Hoạt động 2 : Luyện tập
- GV gọi HS lên bảng thực hiện 
- GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận và giải vào bảng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài toán.
1/ Bài tập 28 – SGK 
a/ x = 2 là nghiệm của bất phương trình vì :
22 = 4 > 0 
x = – 3 là nghiệm của bất phương trình vì :
(– 3)2 = 9 > 0 
b/ Nghiệm là tập hợp tất cả các số khác 0 hay tập nghiệm của bất phương trình là 
{x ½ x ¹ 4 }
2/ Bài tập 30 – SGK 
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (x nguyên dương) . Theo bài ra ta có bất phương trình :
5000x + (15 – x).2000 £ 70000
Û 5x + (15 – x).2 £ 70 Û x £ 
Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 .
Trả lời : Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13.
3/ Bài tập 13 – SGK 
a/ Û 15 – 6x > 15 Û x < 0 
Tập nghiệm {x ½ x < 0 }
c/ Û 3(x – 1) < 2(x – 4) 
Û 3x – 3 < 2x – 8 Û 3x – 2x < 3 – 8 
Û x < – 5 Tập nghiệm {x ½ x < – 5 }
4/ Bài tập 32 – SGK 
b/ 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) 
Û 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6 
Û 12x2 – 2x – 12x2 – 9x + 8x > – 6 
Û x < 2 Tập nghiệm {x ½ x < 2 }
5/ Bài tập 34 – SGK 
a/ Sai lầm coi – 2 là hạng tử và chuyển vế hạng tử.
b/ Sai lầm là nhân hai vế với số âm mà không đổi chiều của bất phương trình.
Hoạt động 3 : Củng cố – hướng dẫn về nhà
- Cho HS nhắc lại định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, các phép biến đổi bất phương trình.
- BTVN : Những bài còn lại 
Tiết 64 
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ Mục tiêu 
- Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ½ax½và dạng ½x + a½
- Biết giải một số phương trình dạng ½ax½ = cx + d và dạng ½x + a½ = cx + d
II/ Chuẩn bị 
- GV : Soạn giảng, đồ dùng dạy học 
- HS : SGK, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
- GV nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối và vụ dụ minh họa (HS cho thêm ví dụ)
- GV đặt vấn đề và giới thiệu ví dụ 1 :( theo trình tự, làm kĩ và chậm ở câu a, hướng dẫn HS thực hiện câu b.
+ Ví dụ 1 : 
a) Khi x ³ 3 ta có x – 3 ³ 0 nên : 
½x – 3½ = x – 3 
Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
- GV cho HS thực hiện ?1 – SGK 
- HS theo dõi và ghi chép
b) Khi x > 0 ta có – 2x < 0 
nên ½– 2x½ = – (–2x) 
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
?1/a) Do x £ 0 Þ – 3x ³ 0 
nên ½– 3x½ = – 3x
Vậy C = – 3x + 7x – 4 = 4x – 4 
b) Do x < 6 nên x – 6 < 0 
do đó ½x – 6½ = 6 – x 
Vậy D = 5 – 4x – x + 6 = – 5x + 11
Hoạt động 2 : Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- GV đặt vấn đề : Giới thiệu kĩ thuật bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
- GV giới thiệu ví dụ 2, 3 như SGK.
- GV cho HS thực hiện ?2- SGK 
- HS theo dõi và ghi chép
- HS theo dõi.
?2/ a/ ½x + 5 ½ = 3x + 1 (1) 
Ta có : ½x + 5 ½ = x + 5 khi x + 5 ³ 0 
Û x ³ – 5
 ½x + 5 ½ = –x – 5 khi x + 5 < 0 
Û x < – 5
* Giải phương trình x + 5 = 3x + 1 với điều kiện x ³ – 5
Ta có : x + 5 = 3x + 1 Û x – 3x = 1 – 5 
Û x = 2
Giá trị x = 2 thỏa đk x ³ – 5 nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1)
* Giải phương trình – x – 5 = 3x + 1 với điều kiện x < – 5
Ta có : – x – 5 = 3x + 1 Û – x – 3x = 1 + 5
Û x = 
Giá trị x = không thỏa điều kiện x < – 5 nên loại .
KL : Tập nghiệm của phương trình (1) là : {2}
b/ ½– 5x½ = 2x + 21 (2) 
Ta có ½– 5x½ = – 5x khi – 5x ³ 0 Û x £ 0
½– 5x½ = 5x khi – 5x 0
* Giải phương trình – 5x = 2x + 21 với điều kiện x £ 0 
Ta có : – 5x = 2x + 21 Û – 5x – 2x = 21
 Û x = – 3 
Giá trị x = – 3 thỏa điều kiện x £ 0 nên – 3 là nghiệm của phương trình (2) 
* Giải phương trình 5x = 2x + 21 với điều kiện x > 0 
Ta có : 5x = 2x + 21 Û 5x – 2x = 21 Û x = 7 
Giá trị x = 7 thỏa điều kiện x > 0 nên 7 là nghiệm của phương trình .
KL : Vậy tập nghiệm của phương trình là
 { – 3 ; 7 }
DUYỆT TUẦN 30
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối 
- Bài tập 35, 36 – SGK 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Những bài còn lại 
- Xem phần ôn tập chương .
Tiết 55 Ngày dạy : 
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu 
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số canh, một hình hộp chữ nhật .
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao .
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu
II/ Chuẩn bị 
- GV : Soạn giảng, đồ dùng dạy học 
- HS : SGK, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Hình hộp chữ nhật
- GV cho HS quan sát hình 69, và mô hình sau đó giới thiệu các khái niệm :
+ Hình ảnh của hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật 
+ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
+ Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật. Khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông .
- HS theo dõi hình vẽ và quan sát mô hình.
- HS quan sát hình vẽ 70 là một dạng hình hộp chữ nhật thường gặp.
Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng
- GV vẽ hình 71a, cho HS quan sát rồi làm bài tập ? – SGK 
- GV giới thiệu một số khái niệm :
+ Các đỉnh : A, B, C, . . . là các điểm.
+ Các cạnh AD, DC, . . . như là các đoạn thẳng.
+ Mỗi mặt ABCD . . . là một phần của mặt phẳng.
+ Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn vẹn trong mặt phẳng đó.
- Các mặt : ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, AA’D’D.
- Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
- Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, AA’, BB’, CC’, DD’ 
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các khái niệm đã học 
- Bài tập 1, 2 – SGK 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Những bài còn lại 
- Xem bài tiếp theo
IV/ Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Tiết 56 Ngày dạy : 
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu 
- Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song .
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt. . . 
II/ Chuẩn bị 
- GV : Soạn giảng, đồ dùng dạy học 
- HS : SGK, đồ dùng học tập
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV cho HS làm bài tập 3 – SGK
- HS lên bảng thực hiện.
+ Bài tập 3 – SGK 
Ta có : DC12 = DC2 + CC12 = 52 + 32 
 = 25 + 9 = 34
Þ DC1 = cm
CB12 = BB12 + BC2 = 42 + 32 = 25 
Þ CB1 = 5 cm
Hoạt động 2 : Hai đường thẳng song song trong không gian.
- GV cho HS quan sát hình 75 và làm bài tập ?1 – SGK 
- GV tứ giác AA’B’B là hình gì ? AA’ và BB’ như thế nào với nhau ? Từ đó giáo viên giới thiệu khái niệm hai đường thăng song song trong không gian.
+ Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nămg cùng trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
- GV giới thiệu hình 76 trên bảng phụ, HS quan sát và nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. 
- GV giới thiệu tính chất 3 đường thẳng song 
* Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
- Các mặt : ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, AA’D’D.
- BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) 
- BB’ và AA’ không có điểm chung
- HS theo dõi và ghi chép
Hoạt động 3 : Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song.
- GV giới thiệu khái niệm thông qua hình ảnh như SGK 
- GV cho HS thực hiện ?2 – SGK sau đó giới thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng : Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song với một đường thẳng của mặt phẳng này (AB // A’B’) thì ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) và kí hiệu AB // mp(A’B’C’D’)
- GV cho HS làm ?3 – SGK sau đó giới thiệu khái niệm hai mặt phẳng song song.
* Nhận xét : Trên hình hộp chữ nhật, xét hai mp(ABCD) và mp(A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB, AD và mp(A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cặt nhau A’B’, A’D’ hơn nữa AB // A’B’ và AD // A’D’ khi đó người ta nói mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’) và kí hiệu : mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
- GV giới thiệu ví dụ để củng cố khái niệm 
- GV cho HS làm ?4 – SGK 
- GV nên nhận xét :
+ Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
+ Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
+ Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
- HS theo dõi
?2/ + AB // A’B’ vì AB và A’B’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung 
 + AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
- HS theo dõi ví dụ trong SGK 
?4/ mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
mp(AA’B’B) // mp(DD’C’C)
 mp(AA’D’D) // mp(ILKH) // mp(BB’C’C)
Hoạt động 4 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại các khái niệm đã học 
- Bài tập 5, 6 – SGK 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Những bài còn lại 
- Xem bài tiếp theo
IV/ Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc