Giáo án Toán học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 32

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a) Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?

b) Biết AB = 4 cm, BC = 6cm. Tính chu vi tam giác BDM.

c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEBM là hình vuông?

 

doc102 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÒ:
 1. Chuẩn bị của thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: Kiểm tra viết 15 phút ( Đề và đáp án ở trang sau)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Chữa bài tập (5’)
? HS chữa bài tập 52/SGK - 96?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS : Chữa bài tập 52/SGK.
HS: Sử dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiên đề Ơclít.
Bài 52/SGK - 96: 
 E_ 
 /
 A B
 _ /
 // //
 D C F
GT hbh ABCD, E đx D qua A
 F đx D qua C
KL E đx F qua B
Chứng minh:
- Vì ABCD là hbh (gt) 
 BC // AD, BC = AD
 BC // AE và BC = AE 
 (= AD)
 AEBC là hình bình hành.
 BE // AC và BE = AC (1)
- C/m tương tự, ta được: 
 BF // AC, BF = AC (2)
- Từ (1), (2) E, B, F thẳng hàng (Tiên đề Ơclít).
Có: BE = BF (= AC)
 E đối xứng với F qua B.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
? HS đọc đề bài 54/SGK - 96?
? HS nêu các bước vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gì?
GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phân tích.
? HS trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Ngoài cách này ra còn có cách chứng minh nào khác không?
HS đọc đề bài 54/SGK.
HS nêu các bước vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
HS: 
 C và B đ.x nhau qua O 
 B, O, C thẳng hàng
 và OB = OC 
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
và OB = OA, OA = OC
 Ô3 = Ô4, Ô2 = Ô1, 
 Ô2 + Ô3 = 900 (gt)
và OAB, OAC cân tại O.
HS lên bảng trình bày bài.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Trình bày cách 2
- Ox là trung trực của AB OA = OC
- Oy là trung trực của AC OA = OC
 OB = OC (= OA) (1)
- OAB cân tại O
 Ô1 = Ô2 = 
- OCA cân tại O
 Ô3 = Ô4 = 
- Có: + = 
= 2(Ô2 + Ô3) = 2. 900
 = 1800
 B, O, C thẳng hàng(2)
- Từ (1), (2) B đối xứng C qua O.
Bài 54/SGK - 96:
 y
 E 
 C / / A
 4 3 =
 O 12 K 
 = x
 B
 A nằm trong , 
GT A và B đ. x nhau qua Ox 
 A và C đ. x nhau qua Oy
KL C và B đ. xứng nhau qua O 
Chứng minh:
- Vì C và A đx nhau qua Oy (gt)
 Oy là đường tr. trực của CA.
 OA = OC
 OCA cân tại O.
Mà: OE CA 
 Ô3 = Ô4 
 (t/c tam giác cân)
- C/m tương tự, ta được: 
 OA = OB và Ô2 = Ô1
 OC = OB = OA (1)
- Có: Ô3 + Ô2 = 900 (gt)
 Ô4 + Ô1 = 900
 Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 (2)
- Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. 
 C và B đối xứng nhau qua O.
 3: Củng cố (7’)
? HS lập bảng so sánh 2 phép đối xứng?
Đối xứng trục
Đối xứng tâm
Hai điểm đối xứng
 d
 A / / A’
 A và A’ đối xứng nhau qua d
d là đường trung trực của AA’
 A O A’
A và A’ đối xứng nhau qua O
O là trung điểm của AA’.
Hai hình đối xứng
 d
 A A’
 B B’
 Hình có trục đối xứng 
 Hình thang cân
 O
 A B’
 B A’
 Hình có tâm đối xứng
 Hình bình hành
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học và phân biệt rõ đối xứng trục và đối xứng tâm. 
Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96.
Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “.
Ngày soạn: 05 / 10/ 2014 
TCM
CMT
Ngày dạy: 10/ 10/ 2014
Điều chỉnh : …………………
Tuần 8
Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS hiểu định nghia, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 
2. Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán.
3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi h.tập bộ môn, trình bày chứng minh.
4.Tư duy: Rèn tư duy lôgic, sáng tạo cho HS
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 1. Chuẩn bị của thầy: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
 2.Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Dạy học nêu và GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành....
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (Không )
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
GV: Trong các tiết học trước, ta đã học về HT, HTC, HBH, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật.
? Lấy VD thực tế về hình chữ nhật?
? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc?
? HS đọc định nghĩa?
GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD.
? ABCD là hình chữ nhật khi nào?
? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không?
GV: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt.
HS: Khung cửa sổ hình chữ nhật, quyển vở, quyển sách, …
HS: Là tứ giác có 4 góc vuông.
HS đọc định nghĩa.
HS: 
 Khi  = 
HS: - Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: 
 (= 900)
- Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: 2 cạnh đối AB // DC ( AD), 2 góc kề đáy .
* Định nghĩa: 
(SGK - 97)
 A B
 D C
 ABCD là hình chữ nhật 
- Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. 
Hoạt động 2: Tính chất (12’)
GV: Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì?
GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo:
- Bằng nhau. (hình thang cân)
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (hình bình hành)
? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL?
HS: Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành.
(HS nêu đủ các tính chất).
nên: Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
HS: Trả lời miệng.
* Tính chất:
- HCN có tất cả các tính chất của hbh và của hình thang cân.
- Trong hcn 2 đường chéo:
+ Bằng nhau.
+ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
 O
 A B
 D C
 hcn ABCD có:
 AC BD tại O 
OA = OB = OC = OD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (18’)
? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì?
? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao?
? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh?
? HS đọc và làm ?2 ?
GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. 
 O
 A B
 D C
? HS lên bảng kiểm tra?
? HS làm bài tập sau: Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Tứ giác có 2 góc vuông là hình chữ nhật.
b/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật.
c/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
d/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
e/ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hcn.
HS: Ta c/m tứ giác có 3 góc vuông, vì tổng các góc của tứ giác bằng 3600 nên góc thứ 4 là 900 (Dựa vào Đn).
HS: Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
VD: 
ht cân ABCD (AB // CD) có: Â = 900 (Đ/n)
 (2 góc trong cùng phía bù nhau).
HS: Hình bình hành có thêm 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau thì là hình chữ nhật.
HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS: ABCD là hình chữ nhật
ABCD 
h.t cân 
AC = BD (gt) 
AB // CD
ABCD là hbh 
HS lên bảng kiểm tra:
- Cách 1: Kiểm tra nếu có:
AB = CD, AD = BC và 
CA = BD.
 ABCD là hcn.
- Cách 2: Kiểm tra nếu có:
 OA = OB = OC = OD 
 ABCD là hcn.
HS: Trả lời và giải thích rõ vì sao.
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Đúng
d/ Sai
e/ Đúng
* Dấu hiệu nhận biết: 
(SGK - 97)
3. Củng cố (3’)
? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào?
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB của hình chữ nhật.
Làm bài tập: 58 đến 62/SGK - 99; 
Giờ sau học tiếp bài “ Hình chữ nhật “.
_________________________________________________
 Ngày soạn: 05 / 10/ 2014 
TCM
CMT
Ngày dạy: 10/ 10/ 2014
Điều chỉnh : …………………
 Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT ( tiếp) 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Biết áp dụng vào tam giác vuông.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán.
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi h.tập bộ môn, trình bày chứng minh.
Tư duy: Rèn tư duy lôgic, sáng tạo cho HS
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 1.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
dạy học nêu và GQVĐ, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành....
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra: (5’)
Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và hoàn thiện nội dung sau:
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
1/ Tứ giác có … là HCN
2/ Hình thang cân có … là HCN.
3/ … có một góc vuông là HCN.
4/ Hình bình hành có … bằng nhau là hình chữ nhật.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông (23’)
? HS hoạt động nhóm làm ?3, ?4?
- Nhóm 1, 3, 5 làm ?3.
 / M 
 /
 A C
 B D
- Nhóm 2, 4, 6 làm ?4.
 M
 A C
 B D
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra định lí?
? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau?
? HS làm bài tập áp dụng:
 B
 M
 A C
AB = 7, AC = 24. Tính AM?
GV: Chốt lại 2 định lí:
- Hai định lí trên là đảo của nhau.
- Có thêm 1 cách c/m tam giác vuông.
HS hoạt động nhóm:
?3: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD, MB = MC (gt)
 ABCD là hbh 
- Có: Â = 900 (gt)
 ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 3).
b/ ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC.
 AM = AD = BC
c/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD = MB = MC(gt)
 ABCD là hbh và
 AD = BC 
 ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4).
b/ ABCD là hcn  = 900 ABC vuông.
c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
HS trả lời miệng.
HS: 2 định lí thuận và đảo của nhau.
HS: Lên bảng làm bài
Có ABC: Â = 900
 BC2 = 242 + 72 = 625
 BC = 25 (cm)
 AM = BC = 12, 5 (cm)
?3: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD, MB = MC (gt)
 ABCD là hbh 
- Có: Â = 900 (gt)
 ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 3).
b/ ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC.
 AM = AD = BC
c/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4: 
a/ - Có: AD BC tại M. MA = MD = MB = MC(gt)
 ABCD là hbh và
 AD = BC 
 ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4).
b/ ABCD là hcn  = 900 ABC vuông.
c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
* Định lí: (SGK - 99)
Hoạt động 5: Luyện tập (20’)
 GV yêu cầu hs Làm bài tập 61/SGK – 99.
? Đọc đầu bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Để c/m AHEC là hcn ta sử dụng kiến thức nào?
? Ngoài cách làm trên còn có cách nào khác không? 
? Hãy xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của HCN? Vì sao?
GV: - Giới thiệu bảng phụ và giải thích lại. 
 A d1 B
 O
 d2
 D C
- Đó là nội dung bài 59/SGK.
GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
- HS : đọc và phân tích đầu bài.
- HS: Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (dấu hiệu 3).
- HS: Nêu cách c/m có sử dụng dấu hiệu 4.
HS: Trả lời miệng.
Bài 61/SGK - 99:
 A E
	I
 B C
 H 
 ABC, AH BC
GT IA = IC (I AC)
 E đối xứng với H qua I
KL AHCE là hình gì?Vì sao 
Chứng minh:
- Ta có: AI = IC (gt) 
 HI = IE (vì E đx với H qua I)
Mà AC HE tại I 
 AHEC là hbh
- Có: = 900 (vì AH BC)
 AHEC là hình chữ nhật.
Bài 59/SGK - 99:
3. Củng cố: (2’)
? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN.
? Áp dụng vào tam giác vuông ta có định lí được phát biểu ntn?
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN, định lí.
Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100; 
Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Ngày soạn: 12 / 10/ 2014 
TCM
CMT
Ngày dạy: 17/ 10/ 2014
Điều chỉnh : …………………
Tuần 9
 Tiết 17: 
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Kĩ năng: Hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, bước đầu biết chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn.
Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho HS.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu.
 2.Chuẩn bị của học sinh : Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu và GQVĐ, luyện tập thực hành...
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra: (Không )
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (4’)
? HS mô tả hình vẽ sau:
 A
 d h K
 H h
 B
GV: Lớp 7, ta đã biết AH là khoảng cách từ điểm A đến d, BK là khoảng cách từ điểm B đến d.
? Nhận xét gì về khoảng cách giữa 2 điểm A, B đến d? 
GV: Các điểm A, B cách đường thẳng d một khoảng bằng h. Vậy A, B nằm trên đường nào? Các đường đó có quan hệ như thế nào với d?
HS: 
AH d tại H, BK d tại K.
HS: Khoảng cách giữa điểm A đến d bằng với khoảng cách giữa điểm B đến d (= h)
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (12’)
? HS đọc ?1 ?
? Bài toán cho biết yếu tố nào? Yêu cầu gì?
GV: Vẽ hình theo các nội dung HS trả lời.
? Tứ giác ABKH là hình gì?
? Tính độ dài BK theo h ?
GV: 
- AH b tại H và AH = h A cách b một khoảng bằng h.
- BK b tại K và BK = h B cách b 1 khoảng bằng h.
? Mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
GV: - Có a // b, AH b AH a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách a một khoảng bằng h.
- Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?
GV: Nhấn mạnh nội dung định nghĩa.
? Cho hình vẽ, hãy xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1 và d2?
 M H d1
 d2
 M’ H’
GV: Nhấn mạnh, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song phải có yếu tố vuông góc.
? Muốn xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, ta làm như thế nào?
HS đọc ?1.
HS: - Cho a // b: A, B a; AH b, BK b, AH = h
- Tính BK theo h ?
HS: Tứ giác ABKH có:
a // b (A, B a, H, K b) 
 AB // HK 
AH // BK (AH b, BK b)
 ABKH là hbh
 BK = AH = h.
HS: Mọi điểm thuộc a đều cách b một khoảng bằng h.
HS: Nêu nội dung định nghĩa.
HS: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1 và d2 là độ dài đoạn MM’, vì MM’ d2. 
HS: Lấy 1 điểm bất kì trên một đường thẳng rồi kẻ đoạn thẳng vuông góc xuống đường thẳng còn lại.
 a A B
 h h
 b
 H K
h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa: 
(SGK - 101)
Hoạt động 3: Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước (15’)
? HS đọc ?2 ?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: Vẽ hình theo các nội dung HS trả lời (a và a’ vẽ bằng phấn màu).
GV: Nối AM.
? Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?
GV: Ghi tóm tắt phần chứng minh bên bảng nháp.
? Tại sao M a?
? Hãy chứng minh M’ a’?
? Qua bài tập trên, điểm A, M cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu?
? Điểm A’, M’ cũng cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu?
? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì?
GV: - Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h:
+ Nằm trên 2 đường thẳng song song.
+ Hai đường thẳng đó cách b một khoảng bằng h.
- Hai đường thẳng đó nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng b.
? HS đọc ?3 (bảng phụ)?
? Đỉnh A có tính chất gì?
? Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
? HS lên vẽ 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
GV: - Chỉ vào hình 94/SGK và giới thiệu nội dung nhận xét.
? HS đọc nội dung nhận xét?
? Cho đường thẳng d, tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên đường nào?
GV: Đưa hình vẽ sẵn các tập hợp điểm đã học và giới thiệu:
- Tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khoảng R (L 6).
- Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB cố định. 
- Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều 2 cạnh của góc (L 7).
1 HS đọc ?2.
HS: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng
Tứ giác AMKH là hcn vì:
AH // KM (AHb, KMb)
AH = KM (= h)
 AMKH là hbh
Có: = 900 (Vì AHb)
 AMKH là hcn.
HS: Vì AMKH là hcn 
 AM // b
Mà: a // b (A a)
 AM a
 M a (Tiên đề Ơclít)
HS: Chứng minh tương tự như trên.
HS: A, M nằm trên đường thẳng a // b, a cách b một khoảng bằng h.
HS: A’, M’ nằm trên đường thẳng a’ // b, a’ cách b một khoảng bằng h.
HS: Nêu tính chất.
HS đọc và làm ?3:
- Đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định 1 khoảng không đổi bằng 2 cm.
- Đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
HS lên vẽ hình:
 A A’
 d1
 2 2
 H’’
B H 2 C H’ 
 d2
 A’’ 
HS đọc nội dung nhận xét. 
HS: Tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 3 cm. 
 (I)
a A M
 h h
b H’ K’
 H K
 h h
a’
 A’ M’
 (II)
* Tính chất: 
(SGK - 101)
* Nhận xét: 
(SGK - 101)
Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều (10’)
GV: Vẽ hình 96a/SGK.
? HS mô tả lại hình vẽ?
GV: - Giới thiệu các đường thẳng song song cách đều.
- Lưu ý kí hiệu trên hình vẽ để thỏa mãn 2 điều kiện:
+ a // b // c // d.
+ AB = BC = CD
? HS đọc ?4 ?
? Hãy nêu GT, KL của bài?
? HS thảo luận nhóm, chứng minh câu a?
GV: Phần b, chứng minh tương tự như phần a.
? Hãy phát biểu kết luận ở mỗi câu a, b của bài tập thành một định lí?
? Tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế?
GV: Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều.
HS: + a // b // c // d; 
+ Khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau.
HS đọc ?4: 
Cho a // b // c // d
a/ Nếu AB = BC = CD
 thì EF = FG = GH
b/ Nếu EF = FG = GH 
 thì AB = BC = CD
HS: Trả lời 
 EF = FG = GH
 EF = FG và FG = GH
 AB = BC BC = CD
AE // BF // CG CG // BF // DH
HS trả lời miệng.
HS: - Dòng kẻ trong vở HS.
- Các thanh ngang của chiếc thang.
a 
 A E
b 
 B F
c
 C G
d
 D H
Các đường thẳng a, b, c, d gọi là các đường thẳng song song cách đều.
* Định lí: (SGK - 102) 
 	 3. Củng cố: (2’) 
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? Muốn xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, ta làm như thế nào?
? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì? Phát biểu định lí về đường thẳn song song cách đều.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa ( SKG/ 101 ), tính chất ( SGK/ 101 ), định lí ( SGK/ 102 ).
Làm bài tập: 67, 68, 69/SGK - 102, 103; 126, 128/SBT - 74.
Ngày soạn: 12 / 10/ 2014 
TCM
CMT
Ngày dạy: 18/ 10/ 2014
Điều chỉnh : …………………
Tiết 18: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2. Kỹ năng: Hs biết cách vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế
 Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước và chứng minh bài toán
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh.
4. Tư duy: Phân tích, lập luận chứng minh
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke
 - Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu và giả quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
 1. Kiểm tra: (5’)
? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều.
? Nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
	 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10')
Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 67
Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có
? Muốn C/m AC' = C'D' = D'B ta đã dựa vào đâu
Gv: Nêu lại cách chứng minh
\ Một học sinh lên bảng giải
\ Cả lớp làm ra giấy
Hs: Định lý về đường trung bình của tam giác và của hình thang
*) Bài tập 67
Xét DADD' có
Þ C'A= C'D' (1)
Mặt khác BECC' là hình thangvà DC = DE Þ D'C' = D'B (2)
Từ (1) và (2) ÞAC'=C'D'= D'B
Hoạt động 2: Luyện tập (21')
Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 70
Gv: Hướng dẫn
? Tính khoảng cách từ C đến Ox
? Khi B thay đổi thì CH có thay đổi không Þ tập hợp các điểm C
Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán
? Cho biết bài toán cho bi

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 CKTKN.doc