Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập

HS: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1.

 HS1: Số phần tử của tập hợp A

(100 – 40):1 + 1 =61 (phần tử)

HS2: Số phần tử của tập hợp B

(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)

HS3: Số phần tử của tập hợp C

(105-35):2 + 1 = 36 (phần tử)

HS: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N, tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*, tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

 

docx3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Ngày soạn : 23 - 09 - 2014	 
Tiết 17 	
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU : Học sinh: 
 - Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
 - Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK.
- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
6p
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
GV :Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
GV : Nhận xét, cho điểm
HS 
 Phép tính
Tính chất 
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a. (b.c)
Cộng với số 0
0 + a = a+ 0 = a
Nhân với số 1
a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân ðối với phép cộng
a.(b + c) = a.b + a.c
HS : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
 a.a ……. a = an (n ¹ 0)
 n thừa số
Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
	am.an = am + n ; am : an = am – n (a0, mn)
35p
Hoạt động 2: Ôn tập
GV:Em hãy cho biết cách đặt tên cho tập hợp. Có mấy cách viết tập hợp
GV: Mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp, tập hợp và tập hợp
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
GV: Tập hợp các số tự nhiên và các số tự nhiên khác 0 kí hiệu như thế nào? Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
GV:Gọi ba HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng 
GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
HS:Ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Để viết một tập hợp ta thường có hai cách:
-Liệt kê các phần tử
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
HS: Giữa phần tử và tập hợp có quan hệ hặc , giữa tập hợp và tập hợp là hoặc =
HS: Viết tập A
A = {0;1;2;3;4;5}
HS: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1.
 HS1: Số phần tử của tập hợp A
(100 – 40):1 + 1 =61 (phần tử)
HS2: Số phần tử của tập hợp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)
HS3: Số phần tử của tập hợp C
(105-35):2 + 1 = 36 (phần tử)
HS: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N, tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*, tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
HS: x {2;3;4;5;6;7;8}
Tổng là:
2+3+4+5+6+7 +8= 35
Số chục là: 3173
Số trăm là: 317
XII tương ứng là 12
HS:a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+30+ 31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
HS1:a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
HS2:b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
HS3:c) 2448: [119 – (23 – 6)]
 = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24
Kết quả: bài giải của nhóm
a)(x – 47) – 115 = 0
x = 162
b) (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 216
x = 252
c) 2x = 16= 24
x = 4
Bài tập 1:
Cho A = {xN/x5}
a)Hãy viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử.
b)Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
2 A ; 4 A
{2;3} A
Bài 2: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
a)A = {40;41;42; … ;100}
b)B = {10;12;14; … ;98}
c)C = {35;37;39; … ;105}
Bài tập: Tính tổng các số tự nhiên x biết 
1 < x 8
Cho số tự nhiên 31735
Tìm số trăm, số chục
Cho số La Mã XII có giá trị trong hệ thập phân là bao nhiêu?
Bài 2: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảng phụ.
a) (2100 – 42): 21
b)26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
3.52 – 16:22
(39.42 – 37.42): 42
2448: [119 – (23 – 6)]
.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 4: Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36): 18 = 12
2x = 16
4p
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Các cách để viết một tập hợp.
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxToan 6Tiet 17.docx