Giáo án Toán học 9 - Tuần 16 đến tuần 19
1.1 Kiến thức : HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số
1.2 Kỹ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. HS biết tính nghiệm gần đúng các hệ phương trình
HS biết cách xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm phân biệt
1.3 Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác.
1nghiệm của hệ (I) -Nếu hai pt không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm -Giải hệ pt là tất cả các nghiệm của nó 2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn : VD1 : Hệ pt Vẽ (d1) : x + y = 3 và (d2) : x - 2y = 0 trên cùng một trục tọa độ Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm M(2 ; 1) Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm duy nhất (2 ; 1) VD2 : Hệ pt Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) song song với nhau nên chúng không có điểm chung Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm VD 3 : Xét hệ pt (d1) và (d2) trùng nhau. Vậy hệ pt đã cho có vô số nghiệm số Tổng quát : SGK/10 Chú ý : SGK/11 3) Hệ phương trình tương đương : Định nghĩa : SGK/11 - Kí hiệu : - Ví dụ : 5. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1. TỔNG KẾT : ( 8 phút) +Câu hỏi: - Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn ? - Nêu định nghĩa hệ phương trình tương đương : +Bài tập: Cho HS thực hành tại lớp BT4,5 sgk tr 11 a) Vì a = -2 và a’=3 nên (d1) và (d2) cắt nhau .Vậy hệ cĩ 1 nghiệm b) Vì a = a’ và b khác b’nên (d1) // (d2). Vậy hệ vơ nghiệm c) Vì a khác a’ nên (d1) cắt (d2). Vậy hệ cĩ 1 nghiệm d) Vì (d1)(d2) trùng nhau nên hệ cĩ vơ số nghiệm 5a/ 2 x - y = 1 (d1) y = 2x – 1 (d1) x - 2y = -1 (d2) y = (d2) (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm (1; 1). Vậy hệ pt có 1 nghiệm số (x ; y) = (1 ; 1) 5.2. Hướng dẫn học tập: ( 2 phút) * Đối với bài học của tiết này: Học thuộc KN về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Thế nào là hệ hai pt tương đương ? BTVN : 5b/,7,8,9,10 sgk tr 11,12 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài “ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ” * ÔN TẬP HKI Tiết CT : 3 2 Tuần dạy:16 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở HK I 1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán về căn thức, hàm số và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 1.3 Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thẩn khi giải toán ( chú ý sử dụng máy tính bỏ túi) 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Ôn tập các kiến thức chương I:ĐN căn bậc hai số học và hằng đẳng thức,các phép tính về căn thức.các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Ôn tập các kiến thức chương II:Hàm số bậc nhất,đồ tḥ của hàm số bậc nhất,diều kiện để hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau,hệ số góc của đương thẳng y = ax + b 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức cơ bản, máy tính 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS( 1 phút) 4.2 Lí thuyết : ( 16 phút) 1) Hoạt động 1 : Nội dung cơ bản của chương I -GV : Gọi HS nhắc lại ĐN CBHSH của số a > 0 -HS : x = ĩ + xác định khi nào ? = ? -GV : Nhắc lại liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương thể hiện qua các quy tắc. -Tương tự GV giới thiệu liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2) Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức cơ bản chương II -GV: Gọi HS nhắc lại ĐN hàm số bậc nhất và cho biết ý nghĩa của các đại lượng a, b trong hàm số. -HS : y = ax + b Trong đó : a là hệ số góc b : Tung độ góc -Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng như thế nào ? -Hãy cho biết vị trí tương đối của hai đừơng thẳng ? -HS : -Cho (d) : y = ax + b (a ¹ 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) * (d) // (d’) ĩ a = a’ ; b ¹ b’ * (d) º (d’) ĩ a = a’ ; b = b’ * (d) cắt (d’) ĩ a ¹ a’ -Góc tạo bởi đthẳng và trục Ox là góc như thế nào ? Khi a > 0 - Kiến thức cơ bản của chương I : 1) ĐN : CBHSH của 1 số a > 0 Với a > 0 ta có x = ĩ VD : CBHSH của 25 là 5 = 5 vì 5 > 0 và 52 = 25 2) Hằng đẳng thức : -Định lý :Với mọi số a, ta có : xác định ĩ A > 0 3) Liên hệ : a) Qui tắc khai phương một tích : (Với a > 0; b > 0 ) b) Qui tắc nhân các CBH : (Với a > 0; b > 0 ) 4) Liên hệ : a) Qui tắc khai phương một thương : (Với a > 0; b > 0 ) b) Qui tắc chia hai CBH : (Với a > 0; b > 0 ) II- Kiến thức cơ bản chương II : 1) Hàm số bậc nhất : -ĐN : Dạng tổng quát : y = ax + b Trong đó : a là hệ số góc b : Tung độ góc -Đồ thị hàm số y = ax + b là đthẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và đi qua góc tọa độ khi b = 0 -Cho (d) : y = ax + b (a ¹ 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) * (d) // (d’) ĩ a = a’ ; b ¹ b’ * (d) º (d’) ĩ a = a’ ; b = b’ * (d) cắt (d’) ĩ a ¹ a’ -Khi a > 0 thì góc tạo bởi đ thẳng và trục Ox là góc nhọn, a càng lớn thì góc càng lớn nhưng bé hơn 900 4.3 Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGBÀI HỌC ) Hoạt động 3 : Luyện tập ( 22 phút) -GV : Giới thiệu dạng BT tính giá trị biểu thức hoặc rút gọn biểu thức áp dụng các phép biến đổi đơn giản thích hợp. 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 bài GV nhận xét sửa từng bài sau đĩ chốt lại cách làm -GV : Gọi 2HS lên bảng giải 2 BT theo yêu cầu của gv 2) Tìm x để các căn thức sau có nghĩa : a) b) -HS : Thực hiện, HS bên dưới nhận xét -GV : Chốt lại vấn đề. -GV : Hướng dẫn HS làm BT áp dụng tìm a, b của hàm số y = ax + b y (d) 0 1 x -2 4) Cho hai hàm số bậc nhất y = -5x + k và y = (m+1)x + 2k + 4. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị hàm số là: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng trùng nhau. Gọi 3 em lên bảng mỗi em làm 1 câu HS cịn lại nhận xét GV nhận xét-Chấm điểm –Động viên 3/Bài tập: 1) Thực hiện phép tính : Tính A = = = = 34 B = C = 2) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa a) có nghĩa khi 3x + 5 > 0 ĩ 3x > - 5 ĩ x > b) có nghĩa khi 5 – x > 0 ĩ x < 5 3) Xác định hsố y = ax + b (d) biết rằng đồ thị của nó song song với đthẳng (d’) : y = 2x + 1 và đi qua điểm M(2;2) 2) Vẽ đồ thị (d) với a, b tìm được Giải : 1) Vì (d) // (d’) => a = 2 => (d) : y = 2x + b Mặt khác M(2;2) Ỵ (d) : y = 2x + b Nên ta có : 2.2 + b = 2 => b = -2 Vậy (d) : y = 2x -2 2) Vẽ (d) : y = 2x -2 Cho x = 0 => y = -2, ta có : A(0;-2) y = 0 => x = 1, ta có : B(1;0) 4) Để hàm số là HS bậc nhất thì a) Hai đường thẳng y = -5x + k và y = (m+1)x + 2k + 4. cắt nhau.khi Kết hợp với ĐK thì ĐK của m là và b) Hai đường thẳng y = -5x + k và y = (m+1)x + 2k + 4. song song nhau.khi Kết hợp với ĐK thì ĐK của m là m = -6 c) Hai đường thẳng y = -5x + k và y = (m+1)x + 2k + 4 trùng nhau. khi Kết hợp với ĐK thì ĐK của m và k là m =-6 và k = -4 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 TỔNG KẾT : ( 4 phút) Cách xác định hệ số a,b của đường thẳng y = ax + b Ta xem đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng nào thì nĩ cĩ hệ số a bắng hệ số a của đt đĩ và xem đường thẳng y = ax + b đi qua điểm nào ta thế tọa độ của điểm đĩ vào giải phương trình tìm b 5.2 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 2 phút) * Đối với bài học của tiết này: Xem lại tồn bộ kiến thức dã ơn * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn ḅi : Thi học kì I * THI HỌC KÌ I Tiết 33,34 Tuần : ĐỀ THI SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH chờ TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết CT: 35 Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS thấy được những cái sai sót trong bài làm của mình đồng thời cập nhật lại những kiến thức hỏng đã học từ đầu năm. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày một bài toán chứng minh hình học;bài giải toán đại số,rèn chữ viết 3. Thái độ :Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác, trung thực 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Thực hiện các phép tính về căn thức-Rút gọn và tính giá trị của biểu thức cĩ chứa căn thức Viết phương trình đường thẳng biết đường thẳng đĩ song song với đt cho trước và đi qua 1 điểm cho trước. 3/.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề bài kiểm tra.đáp án;thước thẳng ,com pa 2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm tra : KT sỉ số HS 4.2 /Nhận xét bài làm: 4.3 /Sửa bài: Chờ đề, đáp án PGD 4/Thống kê kết quả Lớp TSHS Điểm trên TB Điểm dưới TB 91 92 * GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ Tiết CT:36 - Bài 4 Tuần dạy:18 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - HS hiểu quy tắc thế - HS biết cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 1.2 Kỹ năng: HS nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm 1.3 Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác trong tính toán. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS ( 1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : ( 7 phút) Câu 1: Cho hệ pt Cặp số nào là nghiệm của hệ (0 ; 4) ; B) (-2 ; 1) ; C) (6 ; 5) Câu 2:Em hãy dự đốn số nghiệm của hệ phương trình trên và minh họa bằng đồ thị. GV cho HS nhận xét GV nhận xét chấm điểm Khi thay x = 6, y = 5 vào từng pt, ta thấy chúng thỏa mãn hệ pt. Vậy C) (6;5) là đáp án đúng Hệ pt cĩ 1 nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn hai pt trong hễ cĩ hệ số gĩc khác nhau() Vẽ dồ thị 4.3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1) Hoạt động 1 :(ĐVĐ)Để tìm nghiệm của một hệ pt ngồi việc dốn nghiệm dùng pp minh họa hình học ta cịn cĩ thể biến đổi hệ đã cho để được hệ pt mới tương đương trong đĩ một pt của nĩ chỉ cịn lại 1 ẩn.Một trong các cách giải đĩ là quy tắc thế. 2) Hoạt động 2 : Quy tắc thế ( 10 phút) -GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc thế sgk/13 -HS đọc quy tắc sgk/ 13 -GV: Cho HS thực hiện VD1 -GV: Biểu diễn ẩn này theo ẩn kia, cụ thể : Biểu diễn y theo x hay biểu diễn x theo y (làm cho 1 pt của hệ còn 1 ẩn ) Giả sử ẩn y là 1 số đã biết, hãy tìm x từ (1) -HS: x = 2 + 3y -GV: Yêu cầu HS thay kết quả vào pt (2) -HS: -2(2 + 3y) + 5y = 1, HS giải pt này : -4 - 6y + 5y = 1 => y = 1 + 4 => y = -5 Do đó : x = 2 + 3.(-5) => x = -13 -GV: Quá trình tìm x = -13, y = -5 gọi là giải hệ pt bằng phương pháp thế. -GV: Treo bảng phụ ghi quá trình giải hệ đầy đủ. -GV tóm tắt quá trình giải hệ bằng phương pháp thế. Phương pháp: -Rút x (hoặc y) từ phương trình này thế vào phương trình kia -Giải phương trình kia, ta tìm được y ( hoặc x) - Thế vào phương trình này ta tìm được x (hoặc y) Hai em học sinh lên bảng Học sinh còn lại nhận xét, sửa 3) Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 20 phút) -GV: Cho HS thực hiện VD2 -HS thực hiện : Tìm x với giá trị y vừa tìm được Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bước 1 x = 4 - 2y 1 hs thực hiện bước 2 2.(4-2y) - y = 3 và giải pt này. -GV chia nhóm (2 hs/nhóm) giải vào bảng con. Chọn 1 hs thực hiện. -Sau khi kiểm tra 1 số nhóm so sánh với kết quả (xét tỉ lệ đúng sai) Nhận xét trường hợp sai. 1 hs thực hiện bước 1 trên bảng: y = 2x + 3 1 hs thực hiện bước 2 trên bảng: 4x - 2.(2x + 3) = -6 1 hs giải pt : 4x - 4x – 6 = -6 0x = 0 => pt vô số nghiệm -GV Treo bảng phụ quá trình giải hpt bằng phương pháp thế. - GV gọi học sinh đứng lên đọc lại và ghi vào tập -GV cho HS thực hành ?3 Giải hệ pt 1) Quy tắc thế : Bước 1 : Từ phương trình thứ nhất của hệ đã cho ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào pt thứ hai để được một pt mới (chỉ còn một ẩn) Bước 2 : Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho pt thứ hai trong hệ VD 1 : Xét hệ pt (I) Vậy hệ pt có một nghiệm là (-13; -5) Cách giải như trên gọi là giải hpt bằng phương pháp thế. 2) Aùp dụng : VD 2 : Giải hệ pt (II) Vậy hệ (II) có nghiệm là (2 ; 1) Chú ý : (sgk/14) VD 3 : (III) Pt : 0x = 0 nghiệm đúng "x Ỵ R Vậy hệ (III) có vô số nghiệm Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 1/ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn 2/ Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 TỔNG KẾT : ( 5 phút) *Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 1/ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn 2/ Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. Bài tập: 12a,b SGK/15 a/ b/ 4.5 Hướng dẫn học tập: ( 2 phút) * Đối với bài học của tiết này: Học thuộc quy tắc thế ? Học thuộc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? BTVN : 12c,13 sgk tr 15 Chuẩn bị trước các bài tập 15, 16,17/ sgk tr 16 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài “ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng ” * GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Tiết CT:37 - Bài 3 Tuần dạy:19 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số 1.2 Kỹ năng: HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. HS khơng bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (vơ nghiệm hay vơ số nghiệm). 1.3 Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương phá cộng ĐS 3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS ( 1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : ( 5 phút) Giải hệ phương trình sau GV gọi 1 HS lên bảng làm HS cịn lại nhận xét sửa GV nhận xét chấm điểm 4.3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài giải hệ ptr bằng phương pháp cộng đại số ( 1 phút) 2/Hoạt động 2 : Quy tắc cộng đại số ( 10 phút) -GV giới thiệu quy tắc trong SGK -HS nhắc lại quy tắc -GV ghi ví dụ 1 -GV áp dụng 2 quy tắc trên vào ví dụ -1 HS nhắc lại bước 1 -Ta sẽ thu được phương trình nào ? -HS : 3x = 3 -Nếu thế phương trình (3) cho phương trình (1), ta thu được hệ thế nào ? -HS : -Ta cĩ thế (3) cho (2) khơng ? -Lúc đĩ , ta cĩ hệ mới thế nào ? -HS : ( I ) -Làm ?1 -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV chuyển ý như SGK . 3/Hoạt động 3 : Áp dụng ( 20 phút) GV ghi ví dụ 2 / SGK -Làm ?2 -HS : Hệ số của y là 1 và -1 là 2 số đối nhau. -Vậy nếu áp dụng quy tắc cộng đại số ta làm thế nào ? -HS : Cộng từng vế 2 pt để làm cho hệ số của y bằng 0, giải tìm x -GV trình bày cách làm từng bước trên bảng -GV ghi ví dụ 3 -Làm ?3 -Hệ số của x trong hệ (III) bằng nhau -HS làm bài GV ghi ví dụ 4 -Nhận xét về hệ số của các ẩn ở 2 pt -Khơng đối và cũng khơng bằng nhau -GV gợi ý cách giải như SGK -Nhân (1) với 2 và nhân (2) với 3 . -Yêu cầu HS làm ?4 . - HS làm bài - HS làm ?5 -Nhân (1) cho 3 và nhân (2) cho 2 . - Gọi 1 HS giải - HS làm tiếp VD5 Giải hệ pt: -Nhân (1) với 3 và nhân (2) với - 2 . - Gọi 1 HS giải -GV tĩm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như SGK I) Quy tắc cộng đại số Vd1 : Xét hệ pt ( I ) Bước 1 : (2x – y) + (x + y) = 3 3x = 3 (3) Bước 2 : ( I ) hay ( I ) ?1 : Bước 1 : (2x – y) - (x + y) = -1 x – 2y = -1 Bước 2 : ( I ) II) Áp dụng 1) Trường hợp 1 : Vd2 : (III) Vậy hệ cĩ nghiệm duy nhất (3 ; -3) Vd3 : 2) Trường hợp 2 : Vd4: (IV) (IV) VD5: Nhân (1) với 3 và nhân (2) với -2 ta được hệ: Vậy nghiệm của hệ pt là:(-1;0) Tĩm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (sgk/ tr 18) 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 TỔNG KẾT : ( 6 phút) Giải hệ phương trình sau HS1 a) HS2 b) GV kiểm tra tập 1 số em. GV gọi 2 HS lên bảng làm. HS cịn lại nhận xét sửa. GV nhận xét chấm điểm. HS1: Vậy nghiệm của hệ pt là:(2;2) *HS2: Vậy nghiệm của hệ pt là:(8;1) 5.2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 2 phút) * Đối với bài học của tiết này: Xem lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Xem lại các bài tập đã giải. BTVN :20,21SGK/19 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Luyện tập giải hệ phương trình bằng pp thế *: LUYỆN TẬP Giải hệ phương trinh bằng phương pháp thế Tiết CT:38- Bài 4 Tuần dạy: 19 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 1.2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 1.3 Thái độ :Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Thước thẳng.sgk 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : KT sỉ số HS( 1’) 4.2 Sửa bài tập : (6’) 1/Hoạt động 1: Sửa bài tập : HS1:Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? Sửa bài tập 12c/tr15 : Giải hệ pt GV nhận xét chấm điểm: HS nêu cách giải hệ pt bằng pp thế. 1/ Sửa bài tập Bài tập 12c/tr15 Vậy nghiệm hpt là(x;y) = 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2/Hoạt động 2:Luyện tập (32’) Bài 13 SGK/15 a) Bài 16 SGK/16 a) b) c) GV gọi 3 em lên bảng làm HS còn lại làm vào tập GV chấm điểm 3 em nộp trước HS nhận xét sửa Bài 18 :a)Xác định các hệ số a;b biết rằng hệ pt: Có nghiệm là (1;-2) b) Cũng hỏi như vậy nếu hệ ptr có nghiệm là Hướng dẫn: 2 hS lên bảng làm.HS còn lại làm vào tập. Cho hs nhận xét, đối chiếu kết quả trên bảng với kết quả bài giải của mình. Luyện tập : a) Vậy nghiệm hpt là(x;y) = (7;5) Bài 16 SGK/16 Vậy nghiệm hpt là(x;y) = (3;4) b) Vậy nghiệm hpt là(x;y) = (-3;2) c) Bài 18 : Hệ đã cho nhận cặp (x;y) = (1;-2) làm nghiệm nên: (*) Giải hệ pt (*) với các ẩn là a, b bằng pp thế ta tìm được a = -4 ; b = 3 và có hệ: b) Tương tự ta giải hệ Và được 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 TỔNG KẾT :(4’) N êu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( SGK) 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: (2’) * Đối với bài học của tiết này: Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Xem lại các bài tập đã giải BTVN : 19 sgk tr 16 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị tiết sau Giải giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số * LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PT BẰNG PP CỘNG ĐẠI SỐ Bài … Tiết CT:39 Tuần dạy:18 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số 1.2 Kỹ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. HS biết tính nghiệm gần đúng các hệ phương trình HS biết cách xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm phân biệt 1.3 Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng 3.2 Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS ( 1 phút) 4.2 Sửa bài tập : ( 7 phút) 1/ Hoạt động 1: Sửa bài tập : Sửa bài tập 20b/tr19 Bài 21b : Giải hệ
File đính kèm:
- Tuần 16,17,18 ,19.doc