Giáo án Toán học 7 - Tiết 3 đến tiết 6
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Làm lại các bài tập 50; 52;55 .trong SBT trang 11
- Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ
thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương
- Bài tạp về nhà tự rèn:
1. Chứng minh rằng : 87 – 2 18 chia hết cho14
2. So sánh 291 và 5 35
Ngày soạn 20.9.2014 Tuần 5 - Tiết: 5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức - Cho HS thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ ( mỗi công thức là 10 giây) - Chú ý phần điều kiện trong công thức - Gọi HS diễn đạt bằng lời mỗi công thức - Lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi HS một công thức -HS nhắc lại các kiến thức I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : + Qui ước : x1 = x, x0= 0 ( 2-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số + xm.xn = xm+n + xm : xn = xm-n 3-Luỹ thừa của một luỹ thừa : (xm)n = xm.n 4-Luỹ thừa của một tích : (x.y)n = xn.yn 5-Luỹ thừa của một thương : 30’ Hoạt động 2: Vận dụng - Nêu đề bài lên bảng Bài 1 Tính, rồi rút ra nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trong 3 phút - Gọi đại diện của nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung - Ghi đề lên bảng mỗi lần ghi hai câu Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a) ; b) ; c) d) ; e) f) - Yêu cầu HS tự lực làm bài và gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét , sữa sai - Nhân xét , bổ sung, thống nhất cách làm. Bài 3: Tìm x, biết: a) b) -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét và sữa sai - Hoạt động nhóm nhóm, làm bài trong 3 phút , trên phiếu học tập - Đại diện của nhóm lên trình bày cách làm - Đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung Đọc ghi đề bài vào vở - Lần lượt lên bảng thực hiện + HS.TBY làm câu a, b + HS. TB làm câu c,d + HS.TBK làm câu e,f - Vài HS nhận xét , sữa sai (nếu có) - Theo dõi ghi chép - Cả ớp làm bài vào vở - HS. TB lên bảng làm bài + HS1 Lầm câu a + HS 2 làm câu b - Vài HS dưới lớp đối chứng bài trên bảng và nhận xét II. LUYỆN TẬP Bài 1 Luỹ thừa bậc chẵn của một số hữu tỷ âm là một số dương . Luỹ thừa bậc lẻ của một số hữu tỷ âm là một số âm Bài 2: a)= = 28 = 256 b) = = 42.214 = 24.214 = 216 c) d) e) f) = Bài 3: a) b) 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa. - Làm lại các bài tập 50; 52;55 .trong SBT trang 11 - Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương - Bài tạp về nhà tự rèn: 1. Chứng minh rằng : 87 – 2 18 chia hết cho14 2. So sánh 291 và 5 35 IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG Ngày soạn 26.9.2014 Tuần 6 - Tiết: 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm - Treo bảng phụ Bài 1 Điền vào chỗ trống: xn = ....... Nếu thì Quy ước: x0 = .... x1 = .... x-n = .... Các phép tính ............ = xm+n ........... = (x.y)n xm: xn = ........ ; ........ = (xn)m 5 ) x ¹ 0, x ¹± 1 Nếu xm = xn thì........ Nếu m = n thì........ - Nhận xét, đánh giá , bổ sung Đọc đề , suy nghĩ Vài HS lên bảng điền vào chỗ trống - Nhận xét, đánh giá , bổ sung KIỀN THỨC CƠ BẢN ) Nếu thì 3 ) Qui ước: x0 = 1 ( x ¹0 ) ; x1 = x 4) Các phép tính a) xm. xn = xm+n xn. yn = (xy)n b) xm : xn = xm – n (x¹ 0 m n) c) (xm)n = x m.n 5) Với x ¹ 0, x ¹ ±1 Nếu xm = xn thì m = n Nếu m = n thì xm = xn 30’ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Ghi đề bài lên bảng, mỗi lần ghi hai câu Bài 2 Tìm x biết: x2 – 0,25 = 0 x3 + 27 = 0 -Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm - Gọi HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn - Lưu ý HS có thể có cách tính khác . như : - Treo bảng phụ nêu đề bài Bài 3: So sánh 2 số 230 và 320 ; 322 và 232; c) 3111 và 1714 - Để so sánh hai lũy thừa ta làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp tự lực làm bài vào vở nháp Nhận xét , đánh giá, bổ sung Treo bảng phụ nêu đề bài Bài 3 Chứng minh rằng : - Chứng minh một đăng thức ta làm như thế nào ? - Gọi ba HS đồng thời lên bảng thực hiện. cả lớp tự lực làm bài vào vở - Nhận xét, đánh giá, bổ sung, khắc sâu cách chứng minh đẳng thức - Đoc. ghi đề bài , suy nghĩ thực hiện theo yêu cầu - Lần lượt lên bảng thực hiện + HS.TBY làm câu a, b + HS. TB làm câu c,d + HS.TBK làm câu e,f - Vài HS nhận xét , sữa sai (nếu có) - Theo dõi ghi chép - Đọc , ghi đề bài vào vở - Vài HS xung phong trả lời: Để so sánh hai lũy thừa ta đưa về dạng lũy thừa cùng cơ số, rồi so sánh số mũ ( hoặc lũy thừa cùng số mũ ,rồi so sánh hai cơ số ) - Ba HS đồng thời lên bảng thực hiện Chú ý , theo dõi ghi chép - Chứng minh một đăng thức ta biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản -Ba HS.TB đồng thời lên bảng thực hiện. cả lớp tự lực làm bài vào vở - Chú ý, theo dõi, ghi chép Bài 2: a) b) x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25. x2 = (± 0,5)2 x = ± 0,5 x3 + 27 = 0 x3 = -27 x3 = (-3)3 x = - 3 f) Bài 3: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 b) 322 = 320. 32 232 = 230 . 22 Vì : 320 > 230 và 32 > 23 Nên : 322 > 232 c) Ta có : 3111 < 3211 = 255 và 1714 > 1614 = 256 Do đó 3111 < 1714 Bài 3 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 56; 57;58 .trong SBT trang 12 - Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương - Bài tạp về nhà tự rèn: 1. Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385 Hãy tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302 Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030. IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tuan 56 TU CHON DAI SO 7 1415 BON COT.doc