Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Đa thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

-GV giới thiệu về đa thức

-Thế nào là một đa thức ?

-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?

-GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức

-GV yêu cầu học sinh làm ?1

-Một đơn thức có phải là đa thức không ?

 GV kết luận.

HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức

HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử 1. Đa thức:

VD: Cho các biểu thức sau:

 -> Là các ví dụ về đa thức

*Định nghĩa: SGK

*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 55 
Đ5: Đa thức
Chủ đề : Biểu thức đại số
I. MỤC TIấU 
1.1. Kiến thức 
 - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết lấy ví dụ về đa thức
1.2. Kỹ năng
 - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
1.3. Thỏi độ
 - Cẩn thận, nghiờm tỳc
1.4. Định hướng phỏt triển năng lực
 - Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tỏc, ngụn ngữ toỏn....
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của GV 
 - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 
2.2. Chuẩn bị của HS
 - Thước thẳng, phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1. Ổn định lớp (1 phỳt)
3.2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)
GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng
HS1: -Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ?
HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình
HS2:
-Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đó?
-Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao?
-HS lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được
HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, - thực hiện trên các biến
3.3. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động 1: Đa thức (10 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV giới thiệu về đa thức
-Thế nào là một đa thức ?
-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?
-GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
-Một đơn thức có phải là đa thức không ?
 GV kết luận.
HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức
HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử
1. Đa thức:
VD: Cho các biểu thức sau:
 -> Là các ví dụ về đa thức
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (12 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 
GV: Cho đa thức
-Đa thức có mấy hạng tử ? Có những hạng từ nào đồng dạng với nhau không?
-Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức
-GV giới thiệu đa thức thu gọn của đa thức trên
-Yêu cầu HS làm bài tập 25 và ?3 (SGK) Thu gọn đa thức
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
-Cho học sinh lớp nhận xét
 GV kết luận.
HS: Đa thức có 7 hạng tử. Có những hạng tử đồng dạng với nhau như: x2y và 3x2y, -3xy và xy, -3 và 5
Học sinh tính toán và đọc kết quả
Học sinh làm bài tập 25 và ?2 (SGK)
-Ba học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần
2. Thu gọn đa thức:
Ví dụ: Thu gọn đa thức:
Bài 25: Thu gọn các đa thức 
a) 
b) 
?2: Thu gọn đa thức sau:
K/q: 
Hoạt động 3: Bậc của đa thức (10 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 
GV: Cho đa thức 
H:M đã ở dạng thu gọn chưa?
-Hãy chỉ rõ các hạng tử của M và bậc của mỗi hạng tử ?
-Bậc cao nhất của các hạng tử là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu bậc của đa 
thức
Vậy bậc của đa thức là gì?
-Cho học sinh làm ?3 (SGK)
-Muốn tìm bậc của một đa thức ta phải làm gì ?
 GV kết luận.
HS: M là 1 đa thức đã thu gọn
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh phát biểu định nghĩa bậc của đa thức và làm ?3
HS: +Thu gọn đa thức
+X/định bậc của các hạng tử
+Kết luận
3. Bậc của đa thức:
Ví dụ: Cho đa thức:
Đa thức này có bậc là 7
*Định nghĩa: SGK
?3: Tìm bậc của đa thức:
Vậy đa thức Q có bậc là 4
*Chú ý: SGK
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
4.1. Tổng kết (5 phỳt).
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Mỗi biểu thức tìm được ở 2 câu trên là đơn thức hay đa thức ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 28 (SGK)
-Ai đúng ? Ai sai ?
 GV kết luận
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK)
-Một học sinh lên bảng làm bài
HS: Mỗi biểu thức trên là một đa thức
Học sinh đọc kỹ đề bài và nhận xét ai đúng, ai sai (kèm theo giải thích)
Bài 24 (SGK)
Táo: x (đ/kg) và 12 kg/hộp
Nho: y (đ/kg) và 10 kg/hộp
a) Biểu thức biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho là:
 (đồng)
b) Biểu thức biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 
 (đồng)
Bài 28 (SGK) 
 (Bảng phụ)
4.2. Hướng dẫn học tập (2 phút)
 - Học thuộc định nghĩa đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức
 - BTVN: 26, 27 (SGK) và 24 -> 28 (SBT)
 - Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức”
 - Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ

File đính kèm:

  • docxChuong IV 5 Da thuc_12830537.docx
Giáo án liên quan