Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 70

Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: Cộng trừ đa thức

Lưu ý cho HS khi cộng các số nguyên

Dạng 2: Tìm x

Bài 11 SGK tr 91

Tìm x, biết:

a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

 

doc151 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng toạ độ”
BTVN: 36, 37, 38, 39, 43 (SBT)
Tiết sau mang thước kẻ, com pa để học bài
-Học sinh đọc yêu cầu về nhà 
- Chú ý ghi chép bài tập và chuẩn bị cho giờ học sau.
Ngày soạn: ....../ ....../ 2013
Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P ........KP:......
Lớp 7B. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .......KP:.......
TIẾT 31 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
Kỹ năng : - Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó
Thái độ : - Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
II.CHUẨN BỊ :
1. GV: SGK-thước thẳng-com pa - phẫn mầu - bảng phụ
2. HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng - giấy kẻ ô vuông
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Hoạt động 1:Kiểm tra (6 phút)
HS1: Cho hàm số 
Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
H: x và y là 2 đại lượng như thế nào ?
HĐộng2: Bài mới (28phút )
GV đưa bản đồ địa lý VN lên bảng và giới thiệu VD1
-Gọi học sinh đọc toạ độ của một số địa điểm khác
-Cho học sinh đọc VD2 (SGK)
H: Số ghế H1 cho ta biết điều gì ?
-GV yêu cầu HS lấy thêm VD trong thực tế
GV (ĐVĐ) -> chuyển mục
- Qua công thức tính được y
- X và y là hai đại lượng TLN
Học sinh lên bảng quan sát và đọc toạ độ địa lý của một vài địa điểm
Học sinh đọc VD2 (SGK)
Học sinh trả lời câu hỏi
->giúp chúng ta xđ vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé này
1. Đặt vấn đề:
-GV giới thiệu về mặt phẳng toạ độ
(GV hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ)
 GV kết luận.
Học sinh nghe giảng, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh đọc phần chú ý (SGK)
2. Mặt phẳng toạ độ:
+ Ox, Oy: các trục toạ độ
+ Ox: trục hoành
+ Oy: trục tung
+ O: gốc toạ độ
*Chú ý: SGK
-GV yêu cầu học sinh vẽ một hệ trục toạ độ
-GV lấy điểm P ở vị trí tương tự h.17 (SGK)
-GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P và cách ký hiệu, cách đọc
-Cho học sinh làm BT32 (SGK
-Có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q?
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK)
-Viết toạ độ của gốc O ?
-GV cho học sinh xem h.18 và nhận xét (SGK)
H: H.18 cho ta biết điều gì? Nhắc ta điều gì ?
 GV kết luận
Häc sinh vÏ trôc to¹ ®é vµo vë
-Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ
Häc sinh lµm theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn vµ nghe gi¶ng
-Häc sinh quan s¸t h.19 (SGK) ®äc to¹ ®é c¸c ®iÓm M, N, P, Q råi rót ra nhËn xÐt
Häc sinh thùc hiÖn ?1 vµo vë
HS: O(0; 0)
Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái
3. Toạ độ của 1 điểm....
Điểm P có toạ độ (1,5; 3)
Ký hiệu: P(1,5; 3)
trong đó: 1,5: hoành độ của P
 3 : tung độ của P
Bài 32 (SGK)
a) M(-3; 2); N(2; -3)
b) P(0; -2); Q(-2; 0)
?1: 
Hoạt động 3 :Luyện tập-củng cố (8 phút)
GV cho học sinh làm BT33 (SGK)
-Vẽ hệ trục Oxy, biểu diễn các điểm A(3; -1/2) và B(-4; 3/4) trên mặt phẳng toạ độ
-Vậy muốn xác định được vị trí của 1 điểm trên mp ta cần biết điều gì ?
 GV kết luận
HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học bài và nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của 1 điểm
BTVN: 34, 35 (SGK) và 44, 45, 46 (SBT)
Học sinh đọc đề bài và làm BT 33 (SGK)
Một HS lên bảng biểu diễn điểm A và B trên mặt phẳng toạ độ
HS: ta cần biết được hoành độ và tung độ của điểm đó trên mặt phẳng toạ độ
- Học sinh chú ý nghe cô dặn dò 
- Ghi bài tập về nhà.
Bài 33 (SGK)
Ngày soạn: ....../ ....../ 2013
Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P ........KP:......
Lớp 7B. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .......KP:.......
TIẾT 32 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước
Thái độ: - Say mê , có ý thức nghiêm túc học tập. Cẩn thận trong quá trình vẽ toạ độ.
II.CHUẨN BỊ : 
1. GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
2. HS: SGK-thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: Chữa BT 35 (SGK)
HS2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm 
A(2; -1,5), B(-3;3/2), C(0; 1) và D(3; 0)
Qua bài tập phần kiểm tra, hãy cho biết:
HĐộng 2: Bài mới ( 32 phút )
+Một điểm bất kỳ trên trục hoành thì có tung độ bằng bao nhiêu ?
+Một điểm bất kì trên trục tung thì có hoành độ là ?
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 37 (SGK)
-Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên ?
H: Các điểm có toạ độ là các cặp số trên nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ?
-Hãy nối 5 điểm A, B, C, D, O Có nhận xét gì về 5 điểm này?
-Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III ?
-Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2 ?
H: Điểm A có tung độ là ?
-Có nhận xét gì về hoành độ và tung độ của các điểm nằm trên đường phân giác đó ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.21 (SGK)
-Cho biết trục tung và trục hoành biểu diễn những đại lượng nào ?
-GV cho chữa bài tập 38
-Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ?
-Muốn biết số tuổi của từng bạn ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của BT 38
 GV kết luận.
-học sinh lên bảng chữa bài tập 35
Học sinh đọc đề bài BT 34 rồi trả lời các câu hỏi của BT
Học sinh đọc đề bài , quan sát bảng giá trị rồi viết ra các cặp giá trị tương ứng (x; y)
HS: Các điểm đó nằm ở góc phần tư thứ I. Vì có tung độ và hoành độ đều dương
-Một HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C, D trên hệ trục toạ độ
-Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên
HS xác định điểm A và nhận xét được điểm A có tung độ bằng 2
HS: Nếu M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III thì M có hoành độ bằng tung độ
Học sinh đọc đề bài, quan sát h.21 (SGK) và trả lời các câu hỏi
Học sinh nêu cách xác định chiều cao và số tuổi của các bạn:
Bài 34 (SGK)
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Bài 37 (SGK)
a)(0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)
b)
Bài 50 (SBT)
Bài 38 (SGK)
a)Đào là người cao nhất, cao 15 dm
b) Hồng là người ít tuổi nhất (11 tuổi)
c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)
-GV yêu cầu học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
H: Để chỉ 1 quân cờ đang ở vị trí nào trên bàn cờ ta phải dùng những ký hiệu nào ?
-Cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?
 GV kết luận
HĐộng 3: Củng cố ( 3 phút )
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài đã chữa trong giờ.
-Các kiến thức đã được sử dụng 
HĐộng 4 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 47, 48, 49, 50 (SBT)
Đọc trước bài: “Đồ thị hàm số y = ax”
-Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
HS: ta phải dùng 2 ký hiệu: 1 chữ và 1 số
HS: Có 8.8 = 64 ô
-học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các dạng dạng bai tập đã chữa.
-Ghi bài tập về nhà theo yêu cầu của cô giáo.
-Chuẩn bị cho giờ học sau.
===========================================================
Ngày soạn: ....../ ....../ 2013
Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P ........KP:......
Lớp 7B. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .......KP:.......
TIẾT 33 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ()
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ().
Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ : 
1. GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-phấn màu
2. HS: SGK-thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS1: Cho hàm số cho bởi bảng sau:
x
0
1
2
3
y
0
3
6
9
-Hãy biểu diễn các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trên mặt phẳng toạ độ
HS2: Làm ?1 (SGK-69)
HĐộng 2:Bài mới ( 28 phút )
 tập hợp các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) ở ?1 gọi là đồ thị hàm số y = f(x)
Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
-Để vẽ được đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm như thế nào ?
 GV kết luận.
- Hai em lên bảng làm bài 
- ở dưới làm ra nháp và theo dõi bài của bạn.
- Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x)
HS: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+Xác định trên mp toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số
1. Đồ thị hàm số là gì ?
*Định nghĩa: SGK
-Xét hàm số y = 2x, có dạng 
y = ax (a = 2)
-Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) ?
-GV yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK)
-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4) và (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ?
-GV giới thiệu tính chất-SGK
-Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (), ta cần biết mấy điểm của đồ thị ?
-GV yêu cầu học sinh làm ?4 (SGK)
-Tìm thêm một điểm khác gốc toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x ?
- Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x ?
-GV yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét (SGK-71)
-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
y = 0,5x ?
 GV kết luận.
HS: Có vô số cặp số (x; y)
Học sinh đọc đề bài ?2 (SGK)
-Một học sinh lên bảng thực hiện ?2
Học sinh kiểm tra và rút ra nhận xét: Các điểm còn lại cũng nằm trên đường thẳng đó
-Học sinh đọc phần kết luận
HS: Ta cần biết 2 điểm phân biệt
Học sinh đọc đề bài và làm ?4 vào vở
-Một học sinh lên bảng trình bày bài 
Học sinh đọc phần nhận xét
-Học sinh nêu các bước làm
 2. Đồ thị hàm số y = ax 
 Ví dụ: Cho hàm số y = 2x
 a)(-2; -4), (-1; -2), ... (2; 4)
*Kết luận: SGK
?4: Cho hàm số y = 0,5x
a) Với x = 4 thì y = 0,5.4 = 2
ta có A(4; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x
b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x
Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (8 phút)
Đồ thị của hàm số là gì ?
-Đồ thị của hàm số y = ax () là đường thẳng ntn ?
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh làm BT 39 (SGK) bỏ cau b,d
H: Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ?
Nếu: a > 0
 a < 0
 GV kết luận
HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ()
- BTVN: 41, 42, 43 (SGK) và 53, 54, 55 (SBT)
Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
Học sinh làm bài tập 39 bỏ câu b,d(SGK) vào vở
-Hai học sinh lầm lượt lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số
Học sinh quan sát đồ thị của các hàm số ở bài tập 39 rồi trả lời các câu hỏi của BT 40
- Học sinh ghi bài tập về nhà
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
Bài 39 (SGK)
Bỏ câu b,d
Bài 40 (SGK)
+) a > 0: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở các góc phần tư thứ I và thứ III
+) a < 0: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở các góc phần tư thứ II và thứ IV
===========================================================
Ngày soạn: ....../ ....../ 2013
Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P ........KP:......
Lớp 7B. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .......KP:.......
TIẾT 34 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax ()
Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (), biết kiểm tra một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ : 
1. GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-bảng phụ có kẻ ô vuông
2. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:	y = 2x, y = 4x ?
-Hai đồ thị của hai hàm số này nằm trong góc phần tư nào ?
HS2: Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:	y = -0,5x, y = -2x ?
HĐộng 2: Bài mới ( 32 phút)
GVgiới thiệu Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi y0 = f(x0)
-GV hướng dẫn học sinh làm câu a, bài 41 (SGK)
-Yêu cầu học sinh làm tương tự xét tiếp điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm tiếp bài tập 42 (SGK)
-Hãy đọc toạ độ điểm A ?
-Nêu cách tính hệ số a ?
-Công thức hàm số là ?
-Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ bằng ? Điểm đó có tung độ là ?
-Đánh dấu trên đồ thị hàm số điểm có tung độ là -1 ?
Điểm đó có hoành độ là ?
-GV yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số 
GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồ thị để tìm x từ y và ngược lại
-GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết quả
-Có nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương? y âm ?
-Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK
HĐộng 3 : Củng cố ( 2 phút ) 
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng bài đã chữa trong giờ
- Các kiến thức đã được sử dụng .
HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số () (SGK-74->76)
- BTVN: 45, 47 (SGK)
- Làm đề cương ôn tập chương II
- Hai em lên bảng vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ 
Học sinh đọc đề bài BT 41
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của GV
Học sinh xét tiếp đối với điểm B và điểm C
Học sinh đọc đề bài BT 42, quan sát hình vẽ đọc toạ độ điểm A
HS: Thay toạ độ diểm A vào trong công thức hàm số, rồi tính a
Học sinh vẽ hình vào vở rồi đánh dấu điểm theo yêu cầu của bài
Học sinh đọc đề bài BT 44
-Một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số 
Học sinh còn lại vẽ vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả
HS: y dương thì y âm
 y âm thì x dương
-Học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các dạng bài tập đã chưã
- Học sin ghi lại các bài tập về nhà.
Bài 41 (SGK)
 Cho hàm số: y = -3x
*
Với 
->Điểm A thuộc đồ thị hàm số
* không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
*C(0; 0)
Với x = 0 y = -3.0 = 0
 C thuộc đồ thị hàm số
Bài 42 (SGK)
a) Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax, nên ta có:
Thay x = 2, y = 1 vào công thức hàm số ta được:
Công thức hàm số: 
b) Với 
Ta có điểm 
c) Với 
 ta có điểm C(-2; -1)
Bài 44 (SGK) 
a) 
b) 
c) Khi y dương x âm
 Khi y âm x dương
=============================================================
Ngày soạn: ....../ ....../ 2013
Lớp 7A. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P ........KP:......
Lớp 7B. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .......KP:.......
TIẾT 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)
Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
Thái độ : - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
CHUẨN BỊ :
1. GV: SGK - thước thẳng - máy tính - bảng phụ
2. HS: Đề cương ôn tập chương II
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (15 phút)
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
-Nếu () thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
-Nếu hay () thỡ ta núi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
-Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k () thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
-Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (), th× x tØ lÖ nghÞch víi y theo hÖ sè tØ lÖ a
VÝ dô
-Chu vi của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều
-Diện tích của 1 hcn là a. Độ dài 2 cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau 
Tính chất
x
x1
x2
x3
......
y
y1
y2
y3
......
a) 
b) ; ; ...........
x
x1
x2
x3
......
y
y1
y2
y3
......
a) 
b) ; ; ............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 2: Giải BT về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28 phút)
GV nêu bài tập , yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập
-Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì ta có điều gì ?
-Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập
-GV nêu tiếp bài tập 2, yêu cầu học sinh làm
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 49 (SGK)
-Hai thanh KL có khối lượng bằng nhau, có nhận xét gì về thể tích và khối lượng riêng của chúng ?
-Lập tỉ lệ thức ?
-Vậy thanh KL nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
-Nêu công thức tính V của bể
-V không đổi, vậy S và h là 2 đại lượng quan hệ ntn ?
-Khi chiều dài và chiều rộng đều giảm đi 1 nửa thì dt đáy bể thay đổi ntn ?
-Chiều cao phải thay đổi ntn?
 GV kết luận.
GV dùng bảng phụ nêu bài tập 51 (SGK), yêu cầu học sinh đọc toạ độ các điểm
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 52
-Yêu cầu một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
- là tam giác gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 53 (SGK)
-Quãng đường dài 140 (km), VĐV đi với vận tốc 35 km/h thì hết số thời gian là ?
-GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước: Trên trục Ox 1 đơn vị tương ứng với 1(h), trên trục Oy 1 đơn vị tương ứng với 20 (km)
-Dùng đồ thị cho biết nếu 
x = 2(h) thì y bằng ? km
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (SGK)
-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax () ?
-Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 trục toạ độ.
-GV yêu cầu học sinh làm 
HĐộng3: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập theo bảng tổng kết “Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch” và các dạng bài tập
Tiết sau ôn tập về: Hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x); y = ax (), xác định toạ độ của một điểm cho trước và ngược lại xác định điểm khi biết toạ độ của nó.
BTVN: 51, 52, Gợi ý: Bài 52 (SGK)
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ
+ Xác định dạng của tam giác ABC
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 1
HS: Ta có: ()
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 2
-Một học sinh lên bảng làm tiếp bài tập
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
-Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 49 (SGK)
HS: Thể tích và khối lượng riêng của chúng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: 
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK)
HS: 
->S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Dt đáy giảm đi 4 lần
 ->Chiều cao tăng lên 4 lần
Học sinh quan sát hình vẽ, đọc toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)
-Một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 53 (SGK)
HS: 
Học sinh vẽ đồ thị của chuyển động theo hướng dẫn của GV
HS xác định giá trị của y bằng đồ thị
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 54 (SGK)
HS: Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ()
Ba học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 55 (SGK)
HS: Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số tính giá trị tương ứng của y, so sánh và kết luận.
Một học sinh lên bảng làm tiếp bài tập
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
- học sinh ghi bài tập về nhà.
-Chú ý cho giờ sau ôn tập học kỳ I.
Bài toán 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x
-4
-1
0
2
3
y
8
2
0
-4
-6
a) Điền vào ô trống
b) Tính hệ số tỉ lệ
-Vì x và y tỉ lệ thuận, nên có:
 ()
-Với thay vào CT trên ta được: 
Bài toán 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
-5
-3
-2
6
y
-6
-10
-15
5
a) Điền vào ô trống:
b) Tìm hệ số tỉ lệ:
-Vì x và y tỉ lệ nghịch, nên ta có: ()
Thay vào CT trên ta được: 
Bài 49 (SGK)
Tóm tắt: 
So sánh: V1 và V2 ?
 Giải:
Vì: 
Nên thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vậy V của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần V của thanh chì.
Bài 50 (SGK)
Ta có: (S: dt đáy
 h: chiều cao bể
Vì V không đổi S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
-Khi chiều dài và chiều rộng đều giảm đi một nửa thì dt đáy bể giảm đi 4 lần.
-Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên 4 lần
Bài 51 (SGK)
; ; ; ; ; ; 
Bài 52 (SGK)
Ta có: vuông tại B
Bài 53 (SGK)
-Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h). ĐK: 
Vì vận động viên đi với vận tốc , đi hết q/đ . Vậy thời gian đi của VĐV là: 
Bài 54 (SGK) Vẽ đồ thị 
Bài 55: Điểm nào sau đây ko thuộc đồ thị hàm số 
*
Vậy A ko thuộc 

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI 7 CHUAN 2014.doc
Giáo án liên quan