Giáo án Toán học 6 - Tuần 12

Bài 4

-cho HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài

 -Giá trị của 2 biểu thức ntn so với nhau ?

-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?

-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?

-Có nhận xét gì về các thừa số . thứ nhất .

-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ?

-Cho HS ghi nhớ quy tắc .

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	 
 MÔN : Toán 
BÀI . NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
I.MỤC TIÊU
-Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , một tổng với một số 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
Ổn định .
KTBC : KT bài trước . 
Bài mới : GT bài - ghi tựa 
+ HĐ.1 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
-GV viết hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau 
-KL:Vậy ta có : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
@Quy tắc một số nhân với một tổng 
-GV chỉ biểu thức 4 x (3 + 5) và nêu : 4 là ..... (3 + 5) 
-Cho HS đọc biểu thức phíabên phải dấu bằng(=)
-GV nêu : Tích 4 x 3 là tích ….. của tổng ( 3 + 5 ) 
-Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 …… của tổng ( 3 + 5 ) 
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? 
* gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) hãy viết biểu thức a nhân với một tổng ( b + c ) 
-Biểu thức a x ( b + c ) có dạng …… thể hiện điều đó ? 
-KL: Vậy ta có : a x ( b + c ) = a x b + a x c 
-Cho HS nêu quy tắc một số nhân với một tổng
 + HĐ.2 Luyện tập thực hành : 
* Bài 1.
-GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV treo bảng phụ có viết nội dung BT và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào ? 
-Gv yêu cầu HS làm bài 
-GV chữa bài 
-GV hỏi lại quy tắc một số nhân với một tổng 
 +Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì ….với nhau ? 
-GV hỏi tương tự với hai trường hợp cịn lại 
-GV : như vậy giá trị của hai biểu thức luơn như thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng mỗi bộ số ? 
* Bài 2a,b(1 ý): 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài .
-H/dẫn: Để tính giá trị ….. nhân với một tổng . 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-GV viết lên bảng biểu thức :38 x 6 + 38 x 4 
-Cho HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách .
-GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : …của hai tích 
-Cho HS tiếp tục làm các phần cịn lại của bài 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3 
-Cho HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài 
-Cho HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . 
-GV nhận xét và cho điểm 
4/Củng cố - Dặn dò
-Cho HS nêu lại tính chất một nhân với một tổng , một tổng nhân với 1 số 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Một số nhân với một hiệu 
Hát tập thể .
-HS cả lớp làm bài vào nháp 
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-1-2 HS đọc: 4 x 4 = 4 x 5 
-Chúng ta có thể ……. với nhau . 
-HS viết a x ( b + c ) 
-HS viết a x b + a x c 
-HS viết và đọc cơng thức trên 
-HS nêu như trong phần bài học 
-1 HS nêu
-HS đọc thầm 
-Biểu thức a x ( b + c ) và biểu thức a x b + a x c 
-1 HS làm bảng,lớp làm bài vào VBT 
-Thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 28. 
-HS trả lời 
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau với mỗi bộ số a , b , c 
-Tính giá trị của biểu thức theo hai cách 
-Cách 1 thuận tiện hơn vì … nhẩm được .
-1 HS làm bảng,lớp làm bài vào VBT
38 x6+38 x 4= 228 + 152 = 380
38 x6+38 x 4= 38 x ( 6 + 4 ) 
 = 38 x 10 = 380
-HS cả lớp làm vào VBT 
-HS cả lớp làm vào VBT 
-Khi thực hiên ….. lại với nhau . 
-2 HS nêu trước lớp , HS theo dõi nhận xét 
Gọi đọc quy tắc nhiều lần . 
	 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
 MÔN : Toán 
BÀI 57. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I.MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , một hiệu với một số 
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 	-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1trang 67 SGK . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
Ổn định . 
KTBC. 
Bài mới : GT bài - ghi tựa 
+HĐ.1Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
-GV viết hai biểu thức: 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này ntn với nhau 
-KL: Vậy ta có : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
@Quy tắc một số nhân với một hiệu 
-GV chỉ biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) và nêu : 3 là một số …. một hiệu ( 7 - 5 ) 
-cho HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng(=)
-GV nêu : Tích 3 x 7 …….. của hiệu ( 7 - 5 ) 
-Như vậy biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 là ……. hiệu ( 7 – 5 ) 
-Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta làm ntn? 
-GV : gọi số đó là a , hiệu là ( b - c ) hãy viết biểu thức a nhân với một hiệu ( b - c ) 
-Biểu thức a x ( b - c ) có dạng …….. thể hiện điều đó ? 
-KL : Vậy ta có : a x ( b - c ) = a x b - a x c 
-Cho HS nêu quy tắc một số nhân với một hiệu
 + HĐ.2 Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV treo bảng phụ có viết nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào ? 
-Gv yêu cầu HS làm bài 
-GV chữa bài 
-củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu 
+Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 thì giá trị của hai biểu thức a x ( b - c) và a x b - a x c ntn với nhau ? 
-GV hỏi tương tự với hai trường hợp cịn lại 
-GV : như vậy giá trị của hai biểu thức ….. bằng mỗi bộ số ? 
* Bài 3 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài 
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? 
-Muốn biết .... … được gì ? 
-GV khẳng định cả hai cách làm trên đều đúng , sau đó giải thích thêm về cách thứ hai : ….
-GV yêu cầu HS làm bài 
-Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn , vì sao ? 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4 
-cho HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài 
 -Giá trị của 2 biểu thức ntn so với nhau ?
-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? 
-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? 
-Có nhận xét gì về các thừa số …. thứ nhất . 
-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ? 
-Cho HS ghi nhớ quy tắc ….
4/Củng cố - Dặn dò
-Cho HS nêu lại tính chất một nhân với một hiệu,một hiệu nhân với 1 số 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
Hát tập thể . 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp 
3 x ( 7 - 5 ) = 2 x 3 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 – 15 = 6
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
- 1-2 HS đọc: 3 x 7 - 3 x 5 
-Chúng ta có thể .. kết qủa cho nhau. 
-HS viết a x ( b + c ) 
-HS viết a x ( b - c )
-HS viết và đọc cơng thức trên 
-HS nêu trong phần bài học SGK 
-HS đọc thầm 
-Biểu thức a x ( b - c ) và biểu thức a x b - a x c 
-1 HS làmbảng , lớp làm bài vào VBT 
-Thì giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 12. 
-HS trả lời 
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau với mỗi bộ số a , b , c 
+Biết số trứng …. này cho nhau . 
+Biết số giá … trong mỗi giá 
-HS nghe giảng . 
-2 HS làm bảng ,mỗi HS làm một cách,lớp làm bài vào VBT
-Thực hiện yêu cầu 
 -1 HS làmbảng, cả lớp làm vào VBT
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau 
-Có dạng một hiệu nhân với 1 số
-Là hiệu của hai tích 
-Các tích trong biểu thức …. biểu thức này 
-Khi thực hiên nhân một hiệu …. hai kết qủa lại với nhau . 
-2 HS nêu , HS theo dõi nhận xét
 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 
 Môn : Toán 
 BÀI 58. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Vận dụng được tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân một số với một tổng , hiệu trong thực hành tính, tính nhanh 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Dạy – học bài mới
 Giới thiệu bài - ghi tựa 
+ HĐ.1 Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-Cho HS nêu yêu cầu , sau đó cho HS tự làm bài 
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: 
-GV : Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV viết lên bảng biểu thức :134 x 4 x 5 
-Cho HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng cách thuận tiện 
-Theo em cách làm trên …. ở điểm nào ? 
-GV yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại 
-GV chữa bài và cho HS đổi vở để kiểm tra . 
 -GV hỏi tượng tự với phần b 
* Bài 4 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS tự làm 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Nhân với số có hai chữ số 
Hát tập thể . 
-HS áp dụng tính chất nhận một số với một tổng ( một hiệu) đế tính 
-2 HS làm bảng , lớp làm vào VBT 
-1 HS nêu 
-HS tính 
 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
-Thuận tiện hơn vì ……nhẩm được 
-2 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT 
-Thực hiện yêu cầu . 
-1 HS làm bảng ,lớp làm bài vào VBT
Bài giải 
Chiều rộng của sân vận động là 
180 : 20 = 90 (cm ) 
Chu vi của sân vận động là 
(180 + 90 ) x 2 = 540(cm )
Diện tích của sân vận động là
180 x 90 = 16200 ( cm 2 ) 
Đáp số : 540cm ; 16200 cm 2
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Môn: Toán 
BÀI . NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
Biết cách nhân với số có hai chữ số 
Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
Ổn định .
KTBC. KT bài trước . 
Bài mới : GT bài - ghi tựa . 
+ HĐ.1 nhân với số có hai chữ số
@Phép nhân 36 x 23
 -GV viết lên bảng hai phép tính nhân nhân: 36 x 23 , cho HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính 
-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? 
 @Hướng dẫn đặt tính và tính 
-Để tính 36 x 23 theo cách tính … cộng 720 + 108 
-Để tránh phải thực hiện ……. có thể đặt tính 36 x 23 
-GV nêu cách đặt tính đúng : …….
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : 
+Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái
*3 nhân sau bằng 18 viết 8 nhớ 1, 3 nhân 3 bằng 9 với 1 bằng 10 viết 10
*2 nhân 6 bằng 12 viết 2 ( dưới 0 )nhớ 1 ; 2 nhân 3 bằng 6 với 1 bằng 7 viết 7
+Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau
*Hạ 8 ; 0 cộng 2 bằng 2 viết 2 ; 1 cộng 7 bằng 8 viết 8 .
-Vậy 36 x 23 = 828
 -GV giới thiệu +108 là tích riêng thứ nhất 
+72 là tích riêng thứ hai , tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục , nếu viết đầy đủ phải là 720
-Cho HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 36 x 23
-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
+ HĐ.2 Hướng dẫn luyện tập : 
* Bài 1a,b,c : 
+các phép tính …… phép nhân 36 x 23 
-GV chữa bài,cho 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân . 
-GV nêu kết qủa nhân đúng ,HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính của mình . 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3 : 
-GV yêu cầu HS tự làm 
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
Hát tập thể . 
-HS tính 
26 x 23 	= 36 x ( 20 + 3 )
	= 36 x 20 + 36 x 3
	= 720 + 108
	= 828
26 x 23 	= 828
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
-HS đặt tính lại theo hướng dẫn, nếu sai 
-HS theo dõi GV thực hiện phép nhân 
	36
	 x 	23 
	 108
	72
	 828
-1 HS làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp 
-Thực hiện yêu cầu 
-HS nghe giảng, 4 HS thực hiện trên bảng lớp , lớp làm bài vào VBT 
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-1 HS lên bảng,lớp làm bài vào VBT 
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là : 
48 x 25 = 1200 ( trang ) 
Đáp số : 1200 trang 
Gọi nhắc lại cách nhân . 
TUẦN 12 Môn : Toán 
 TIẾT 2
I.MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số 
- Vận dụng được vào giải các bài toán có liên quan nhân với số có hai chữ số, tính đuợc diện tích hình chữ nhật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Dạy – học bài mới
Giới thiệu bài- ghi tựa .
+ HĐ. Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
- cho HS nêu yêu cầu bài 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
-GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 2: 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài toán
- Huớng dẫn hs làm bài
- Cho hs thảo luận nhóm
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3 : 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm
-GV nhận xét và ghi điểm 
Giải
Nửa chu vi HCN là:
268 : 2 = 134 m
Chiều dài HCN là:
( 134 + 26 ) : 2 = 80 (m)
Chiều rộng HCN là:
80 – 26 = 54 (m)
Đáp số : Chiều dài: 80 m
Chiều rộng : 56 m
Bài 4: Huớng dẫn hs làm bài
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập thêm.
Hát tập thể . 
-Thực hiện yêu cầu 
-3 HS lên bảng, lớp làm vào VBT 
-HS thực hiện yêu cầu 
84 x 16 = 1344 ; 246 x 25 = 6150 ; 1054 x 35 = 36890
Giải
Số kg bao gạo nếp cân nặng là:
30 x 16 = 480 ( kg)
Số kg bao gạo tẻ cân nặng là:
34 x 45 = 1530 ( kg)
Số kg gạo cửa hàng đó có là :
480 + 1530 = 2010 ( kg)
Đáp số: 2010 kg
-Thực hiện yêu cầu 
-2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT
-HS đổi chéo bài để kiểm tra nhau 

File đính kèm:

  • docgiao 2.doc