Giáo án Toán học 12 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất

Câu hỏi 5: ĐN biến cố hợp của k biên cố

Câu hỏi 6: ĐN hai biến cố xung khắc

Câu hỏi 7: Hai biên cố trong ví dụ 1 có phải là hai biến cố xung khắc hay không? Tai sao?

Câu hỏi 8: Nhân xét gì về hai biến cố A và B trong ví dụ 2?

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 12 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/09/2007
Ngày giảng:
Bài 5. các quy tắc tính xác suất (2T)
A-mục đích
• Kiến thức +) Nắm vững các khái niệm: hợp của hai biến cố, hai biến cố xung khắc, biến cố đối, giao của hai biến cố, hai biến cố độc lập.
	 +) Nắm được công thức tính và điều kiện áp dụng các công thức này.
• Kĩ năng +) Biết diễn đạt bài toán xác suất,
	 +) áp dụng được vào giải bài tập.
B-các bước tiến hành 	 	 
I. ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ
	Câu hỏi 1: ĐN: không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, .
	Câu hỏi 2: ĐN: xác suất cổ điển và thống kê.
III.Bài mới
1.Quy tắc cộng xác suất 
Hoạt động 1
Hoạt độg của Giáo viên
Hoạt động của Hoc sinh
Câu hỏi 1: ĐN biến cố hợp của hai biến cố A&B?
Câu hỏi 2: Xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố AB?
Câu hỏi 3: Xác định biến cố AB
Câu hỏi 4: Xác định 
Câu hỏi 5: ĐN biến cố hợp của k biên cố 
Câu hỏi 6: ĐN hai biến cố xung khắc
Câu hỏi 7: Hai biên cố trong ví dụ 1 có phải là hai biến cố xung khắc hay không? Tai sao?
Câu hỏi 8: Nhân xét gì về hai biến cố A và B trong ví dụ 2?
Câu hỏi 9: Avà B xung khăc hãy xác định =?
Câu hỏi 10:Hãy phát biểu quy tắc cộng xác suất?
SGK
* Xét ví dụ 1
AB là biến cố “ Bạn đó hoc giỏi Văn hoặc học giỏi Toán”
={ Bạn đó học giỏi Văn; Bạn đó học giỏi Toán; Bạn đó học giỏi cả Văn và toán” }.
SGK
SGK
Xung khắc nếu trường đó không có em nào học giỏi cả Văn và Toán.
A và B xung khắc.
SGK
Hoạt động 2
* Xét ví dụ 3: Một chiếc hộp có chín chiếc thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là số chẵn.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Nêu các trường hợp để kết quả thu được là số chẵn
Câu hỏi 2: Gọi A là biến cố “Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ”. Gọi B là biến cố “Rút được cả hai thẻ là số chẵn ”. Hãy xác định biến cố” Kết quả nhận được là số chẵn”?
Câu hỏi 3: Hãy tính 
+)Một thẻ số chẵn và một thẻ số lẻ
+) Cả hai thẻ đều là thẻ số chẵn.
AB là biến cố “Két quả nhận được là số chẵn”
+) A,B xung khắc
+) 
KL: Xác suất đẻ kết quả nhận được là số chẵn là .
* GV: Chú ý chỉ áp dung được công thức P(AB)=P(A)+P(B) khi Avà B xung khắc.
hoạt động 3
d) Biến cố đối
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: ĐN biến cố đối của biến cố A
Câu hỏi 2: Xácđịnh biến cố đối của A trong ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3.
Câu hỏi 3: 
 có xung khắc hay không?
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5: Hãy phát biểu nội dung định lí (trang80)?
 biến cố “Không xảy ra A” 
SGK
* GV: Chú ý +) Hai bién cố đối nhau thì xung khắc,
 +) Hai biến cố xung khắc thì chưa chắc đã đối nhau.
*Xét ví dụ 4: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn nhẫu nhiên hai viên bi
a) Tính xác suất để chọn được hai viên bi cùng màu?
b) Tính xác suất đẻ chọn được hai viên bi khác màu?
 Giải:
Gọi A là biến cố “Chọn được 2 bi xanh”, B là biến cố “Chọn được 2 bi đỏ”, C là biến cố “Chọn được 2 bi vàng”,
P(ABC)=P(A)+P(B)+P(C)=
b) =1- P(ABC)=1-=.
2. quy tắc nhận xác suất
 a) Biến cố giao
hoạt động 4
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: ĐN giao của hai biến cố A&B.
Câu hỏi 2: Xác định 
Câu hỏi 3: ĐN giao của k biến cố 
Câu hỏi 4: Xác định biên cố AB
SGK, kí hiệu là: AB
SGK
* Xét ví dụ 5
AB là biến cố “ Bạn đó học giỏi cả văn và toán”.
b) Biến cố độc lập
hoạt động 5
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: ĐN hai biến cố độc lập
Câu hỏi 2: A &B là hai biến cố độc lập hay không? 
Câu hỏi 3: Một cách tổng quát hay ĐN k biến cố độc lập
SGK
* Xét ví dụ 6
 A&B độc lập
SGK
* GV: Nếu hai biến cố A&B độc lập với nhau thì A&; cũng độc lập với nhau.
c) Quy tắc nhân xác suất
 Nếu hai biến cố A&B độc ập với nhau thì P(AB)=P(A)P(B)
* Nhận xét : Ta thấy nếu có P(AB) P(A)P(B) thì kết luạn hai biến cố A&B độc lập với nhau.
hoạt động 6
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: Cho hai biến cố xung khắc A&B
Tính P(AB)=?
Nếu P(A)>0 và P(B)>0, thì hai biến cốA&B có độc lập với nhau hay không?
 Gọi Alà biến cố “động cơ I chạy tốt”, Blà biến cố “động cơ II chạy tốt”.
Câu hỏi 2: Biểu diễn biến cố “ Cả hai máy đều chạy tốt”
a) Do A&B xung khắc nên suy ra
P(AB)=
b) G/S: A&B độc lập thì theo trên ta có P(A)P(B)=0 mâu thuẫn với giả thiết P(A)>0,P(B)>0. Suy ra A&B không độc lập.
* Xét ví dụ 7:
AB ,
Câu hỏi 3: Biểu diễn biến cố “ Cả hai động cơ đều không tốt”
Câu hỏi 4: Biểu diễn biến cố ” ít nhất một động cơ chay tốt” .
Câu hỏi 5: Hãy phát biểu quy tắc nhân chok biến cố độc lập.
, 
=
SGK

File đính kèm:

  • docCac quy tac tinh xac suat.doc