Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 67 đến Tiết 70 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

* Về kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, trình bày bài toán

Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

* Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

* Định hướng năng lực

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

 

docx12 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 67 đến Tiết 70 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
* Về kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, trình bày bài toán
Vận dụng kiến thức đại số vào hình học
* Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
* Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài). 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 10p
- Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương Hệ thức lượng
- PP: Vấn đáp, thuyết trình
Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
b2 + c2 = a2
h2 = bc’
c2 = ac’
bc = ha
SinB = cos(900 - ÐB)
b = a.cosB
c = b.tgC
Học sinh lần lượt trả lời miệng.
Cho hình vẽ.
Đúng
sai, sửa: h2 = b’.c’
Đúng
Đúng
Sai, sửa
Đúng
Sai, sửa là b = a.sinhB
Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài 2 tr 134 sgk
Giáo viên đưa đề và hình vẽ lên bảng phụ
Nếu AC = 8 thì AB bằng
4
4
4
4
Bài 3 trang 134 sgk
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
Tính độ dài trung tuyến BN.
GV gợi ý:
- Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a
Vậy BN và BC có quan hệ gì?
- G là trọng tâm của tam giác CBA, ta có điều gì?
- Hãy tình BN theo a
Bài 5 tr 134 sgk
đề bài đưa lên bảng phụ.
GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x (cm)
ĐK: x > 0
- Hãy lập hệ thức lien hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.
- Giải phương trình tìm x?
Học sinh nêu cách làm.
Học sinh phát biểu.
Có BG.BN = BC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Hay BG.BN = a2 
Có BG = 2/3BN
Suy ra:
BN = 
Học sinh phát biểu các giải bài tập.
Hạ AH^BC
DAHC có 
ÐH = 900;
ÐC = 300
ÞAH = AC/2 = 8/2 = 4
DAHB có ÐH = 900;ÐC = 450
ÞDAHB là tam giác vuông cân
ÞAB = 4
Bài 3: 
Có BG.BN = BC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Hay BG.BN = a2 
Có BG = 2/3BN
Þ 
 Þ 
ÞBN = 
Bài 5; tr 134
Theo hệ thức lượng trong giác vuông thì:
CA2 = AH.AB
152=x(x + 16)
x2+16x+225=0
Giải phương trình ta có 
x1 = - 25 (loại); x2 = 9 (TMĐK)
Độ dài AH = 9 (cm)
ÞAB = 9 + 16 = 25cm
Có CB = 
Vậy SABC = 150 cm2
3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Xem lại bài học
Làm các bài trong SGK / 134, 135
-Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn
-Học sinh ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chương II và chương III
-Bài tập về nhà số 6,7 sgk và 5;6;7 sbt 
Bài mới
Chuẩn bị tiết 68: Ôn tập cuối năm 
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
* Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn
* Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
* Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
* Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 22p
Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu (...) để được khẳng định đúng.
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì ...
Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì ...
Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì...
Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu ...
Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì ...
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là ...
Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có ...
Quỷ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trươngcs dưới một góc µ không đổi là ..
Bài 2: Cho hình vẽ
Bài tập 3:
Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được công thức đúng.
Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời miệng.
Học sinh lần lượt điền kết quả vào dấu .... để được những kết quả đúng.
a) sđÐAOB = ...
b) ... = 1/2sđ
c) sđ ÐADB = ...
d) sđÐFIC = ...
e) sđ Ð ..... = 900
Một học sinh lên ghép ô: 
a g 2
b g 4
c g 1
d g 9
Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
Cách đều tâm và ngược lại. Căng hai cung bằng nhau và ngược lại
Gần tâm hơn và ngược lại. Căng cung lớn hơn và ngược lại.
Chỉ có một điểm chung với đường tròn. Hoặc thoả mãn hệ thức d = R. Hoặc đi qua một điêm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Trung trực của dây chung.
Một trong các điều kiện sau: 
Có tổng hai góc đối diện bằng 1800. 
Có tổng góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện. 
Có 4 đỉnh cách đều một điểm. 
Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc µ
Hai cung chứa góc µ đựng trên đoạn thẳng đó (00 < µ < 1800)
a) S(O;R)
1) 
b) C(O; R)
2) pR2
c) lcung tròn n độ
3) 
d) Shình quạt n độ
4) 2pR
5) 
Hoạt động 2: Luyện tập – 20p
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài tập 7: Sách giáo khoa
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
b) Chứng minh:
 DBOD ∽ DOED
suy ra DO là phân giác ÐBDE.
c) Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng (O) luôn tiếp xúc với DE.
Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H. Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE?
Học sinh nêu cách chứng minh:
Ta cần chứng minh:
DBDO ∽ DCOE
Học sinh lên bảng trình bày cách chứng minh câu a.
DBOD ∽ DOED tại sao lại đồng dạng với nhau?
Yêu cầu học sinh khác lên bảng trình bày.
Học sinh nêu cách chứng minh
a) Xét DBDO và DCOE
ÐB = ÐC = 600 (vì tam giác ABC đều)
ÐBOD + ÐO3 = 1200
ÐBOD + ÐO3 = 1200
suy ra: ÐBOD = ÐOEC
Suy ra: DBDO ∽ DCOE (g.g)
(không đổi)
b) Vì DBDO ∽ DCOE (cm trên)
 Mà CO = OB (gt)
Lại có: ÐB = ÐDOE = 600
ÞDBOD ∽ DOED (c.g.c)
ÞÐD1 = ÐD2
Vậy DO là phân giác ÐBDE.
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H ÞAB ^ OH
Từ O vẽ OK^DE. Vì O thuộc phân giác ÐBDE nên OK = OH suy ra KÎ(O;OH)
Có DE ^ OK suy ra DE luôn tiếp xúc với đường tròn (O)
Hướng dẫn về nhà (2p)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Ôn tập lí thuyết chương II và chương III
- Bài tập trong SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- Tiếp tục hệ thống hóa lại kiến thức về đường tròn, tam giác đồng dạng, đường phân giác của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải toán về chứng minh tứ giác nội tiếp, tích độ dài đoạn thẳng, tam giác đồng dạng ...
Kỹ năng
Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
Thái độPhẩm chất: 
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học. 
Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài). 
3.Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập (43 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm bài tập về đường tròn, các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp và các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài 1 (Bảng phụ)
Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm M thuộc đường tròn đó (M khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BM (D khác B, M). Tia AD cắt cung nhỏ BM tại điểm E, tia AM cắt tia BE tại điểm F.
a) Chứng minh tứ giác FMDE nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh DA.DE = DB.DM
c) Chứng minh . 
- Gv yêu cầu 1hs lên bảng vẽ hình và trình bày câu 1
- GV gọi Hs chữa bài , nhận xét
? Để chứng minh hệ thức DA.DE = DB.DM ta chứng minh gì ? 
- GV gọi Hs chữa bài, nhận xét
- Gv cho Hs HĐN đôi chứng minh 
(1 nhóm làm vào bảng phụ)
Gv yêu cầu nhóm chấm chéo
Gv chốt kiến thức
Bài 2 (Bảng phụ) 
 Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và C ). Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng:
a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) NM là tia phân giác của góc .
c) BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2.
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
bài và vẽ hình, nêu gt+kl
- Yêu cầu 2hs lên bảng trình bày câu a, các hs khác làm vào vở
- Gv gọi Hs nhận xét rồi đánh giá
- Gv chốt lại các cách c/m tứ giác nội tiếp
- Gv hướng dẫn hs làm câu b bằng sơ đồ phân tích ngược
- Gv cho hs hoạt động nhóm 
(Gv chữa bài của nhóm làm nhanh nhất)
- Gv nhận xét, đánh giá
- Gv hướng dẫn hs làm câu c bằng sơ đồ phân tích ngược
- Gv gọi hs lên bảng chữa bài (Nếu còn thời gian)
- Gv đánh giá và chốt kiến thức
- Hs đọc bài
Hs lên bảng vẽ hình
- Hs làm bài
Hs nhận xét
- Hs trả lời câu hỏi và chứng minh 
Hs chữa bài
Hs khác nhận xét
Hs HĐN làm bài
Các nhóm chấm chéo và nhận xét bài trên bảng
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Hs đọc bài
Hs lên bảng vẽ hình
- Hs làm bài
Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
Hs cùng Gv phân tích bài toán
Hs HĐN làm bài
Hs nhận xét chéo
Hs chú ý lắng nghe và quan sát bài trên bảng
Hs cùng Gv xây dựng sơ đồ phân tích
- Hs lên bảng chữa bài
- Hs chú ý lắng nghe và hoàn thiện bài vào vở
Bài 1 (19 phút)
a) 	Tứ giác FMDE có 2 góc đối nên nội tiếp.
b) 	ΔAMD ~ ΔDEB (vì cùng chắn )
=> 
c) Ta có (2 góc nội tiếp cùng chắn )
Mặt khác (2 góc nội tiếp cùng chắn )
Mà ΔOMB cân tại O
=> .
Bài 2 (24 phút)
a) Ta có:
(gt) (1)
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (2)
Từ (1) và (2) => ABNM là tứ giác nội tiếp.
Tương tự, tứ giác ABCI có
 ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Tứ giác ABNM nội tiếp 
(2 góc nội tiếp cùng chắn ) (3).
Tứ giác MNCI nội tiếp 
=> (2 góc nội tiếp cùng chắn cung ) (4).
Tứ giác ABCI nội tiếp 
=> (góc nội tiếp cùng chắn ) (5).
Từ (3),(4),(5) suy ra 
 NM là tia phân giác của .
c) Xét ∆BNM và ∆BIC có 
 chung 
 ∆BNM ~ ∆BIC (g.g) 
 BM.BI = BN . BC . 
Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB. 
=> BM.BI + CM.CA = BC2 (6).
Áp dụng định lí Pitago vào Δ ABC vuông tại A ta có: 
 BC2 = AB2 + AC2 (7).
Từ (6) và (7) suy ra điều phải chứng minh.
Hoạt động 2: Giao việc về nhà (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Xem lại bài học
Hoàn thiện bài 2c.
Bài mới
Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:
Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
- Tự sửa bài kiểm tra cuối năm
2. Kĩ năng:
- Có khả năng tự đánh giá, sửa sai bài làm của mình
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và hứng thú học tập. 
- Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng của bài thi cuối năm 
- Rút kinh nghiệm cho đợt thi cuối năm, đề ra các biện pháp khắc phục và có phương pháp học tập tốt hơn. 
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv: Đáp án biểu điểm đề thi do trường ra, bài thi của HS
HS : Xem lại quá trình làm bài
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định (1 phút) 
2. Chữa – trả bài (40 phút)
Phương pháp
Kiến thức cần đạt
Gv: NX, đánh giá chất lượng bài kiểm tra
 + Tuyên dương Hs đạt điểm cao
 + Tuyên dương Hs có cách làm hay
Gv: NX những yếu kém còn tồn tại
 + Những sai lầm Hs dễ mắc phải trong khi làm bài.
 + HS bị điểm kém
Gv: kết hợp với Hs chữa bài kiểm tra phần đại số
I. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra
1. Ưu điểm. 
- Đa số Hs nắm vững kiến thức về 
- Đa số Hs có điểm trên TB
2. Tồn tại
- Sai lầm trong quá trình giải bài toán
- Trong quá trình lập luận còn có lỗi trình bày
- 1 vài HS còn bị điểm yếu - kém
II. Chữa bài
Đáp án :
3. Nhắc nhở - rút kinh nghiệm(4 phút)
- Chuẩn bị tốt kiến thức và làm đề cương ôn tập vào lớp10
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu tạo điều kiện cho việc ôn tập hè đạt hiệu quả

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_9_tiet_67_den_tiet_70_nam_hoc_2018.docx