Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 11 đến Tiết 14 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1. Kiến thức

1. Kiến thức

-. Hs nhắc lại được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.

2. Kỹ năng

- Bước đầu vận dụng được kiến thức giải một số bài tập liên quan.

- Hs thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải 1 số bài toán thực tế.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe.

- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng trong quá trình làm bài

4. Định hướng năng lực, phẩm chất.

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 

docx11 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 11 đến Tiết 14 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4.10.2018
Ngày dạy:
 Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
Kiến thức
-. Hs nhắc lại được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
Kỹ năng
Bước đầu vận dụng được kiến thức giải một số bài tập liên quan.
Hs thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải 1 số bài toán thực tế.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe. 
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng trong quá trình làm bài
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Phấn mầu, thước thẳng, êke.
- Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định (1 phút) 
2. Bài cũ: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
A: Khởi động (6 phút)
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức đã học qua bảng phụ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
HS 1: Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc.
HS 2: Thế nào là giải tam giác vuông
 Chữa bài 28-sgk
HDG: 
	GV nhận xét và ghi điểm.
ĐVD: Để củng cố những kiến thức tiết học trước đã học, thầy trò chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
B - Hoạt động luyện tập – 36 phút
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
Hoạt động 1:
* Hoạt động cá nhân: Cho HS làm bài 29 
NV1: Bài toán cho ta biết gì ? 
NV2: Khi tìm góc nhọn mà biết một cạnh góc vuông và cạnh huyền thì ta sử dụng tỉ số lượng giác nào ?
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
* Hoạt động 2: Cho HS làm bài 30/89
Hoạt động cặp đôi: Muốn tính đường cao AN ; ta phải làm điều gì?
Cụ thể : kẻ BK vuông góc với AC 
* Hoạt động cá nhân
NV 1: Hãy tính BK
NV 2: Tính BA dựa vào tam giác vuông nào ? Cách tính ?
NV3: Từ đó hãy nêu cách tính AN; AC
* Hoạt động 3: GV treo bảng phụ vẽ hình bài 31
* Hoạt động cá nhân: Đàm thoại
? bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Hãy tính AB
? Em sử dụng tính chất gì để tính?
? Muốn tính góc ADC ta có thể sử dụng các hệ thức đã học không? Vì sao?
* Hoạt động cặp đôi:
? Hãy suy nghĩ cách tạo ra tam giác vuông?
? Muốn tính góc ADC trước tiên ta tính điều gì?
 Gọi một HS lên bảng làm bài
+Gọi HS nhận xét bài làm 
+GV nhận xét và sửa sai.
 HS đọc đề 
Độ dài một cạnh góc vuông và cạnh huyền
Ta sử dụng tỉ số lượng giác sin hoặc cosin.
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
 HS đọc đề, nêu GT, KL của bài toán
HS: ta phải tính AB (hoặc AC) ta phải tạo ra tam giác vuông chứa AB (hoặc AC) 
HS nêu cách tính
 HS trả lời miệng các câu hỏi của gv để hoàn thành bài toán
HS đứng tại chỗ tính độ dài AN và AC
HS đọc đề bài, vẽ hình và nghiên cứu hướng giải
 HS: Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Ta không thể áp dụng các hệ thức đã học vì tam giác ACD không phải là tam giác vuông.
- Kẻ AE vuông góc với CD
- Trước tiên ta tìm độ dài AE
HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
A
C
B
Bài 29/89
250
320
Ta có vuông tại A
cos0,781
cos38037’ 38037’
Bài 30/89: Kẻ BKAC (KAC)
Trong tam giác vuông BKC có 
 BK=BCsinC=11sin300 
5,5 cm
Mà 
 vuông tại K, ta có
AB
 5,932 (cm)
- vuông tại N nên
 5,932.sin380=3,652(cm)
- vuông tại N nên
 AC
 7,304(cm)
540
740
8
9,6
B
A
C
D
H
Bài 31/89
 Giải:
 a, Tam giác ABC (=900) ta có: 
 = 8.sin5406,472
 b, Kẻ AHCD. Trong tam giác AHC () ta có : 
 =8.sin7407,690
Tam giác AHD () ta có: 
Sin ADC=0.801
 53014’
C - Hoạt động Tìm tòi, mở rộng – 1p
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
+ Đọc lại các bài tập đã chữa .
+ Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT, học thuộc lý thuyết .
Ngày soạn: 4.10.2018
Ngày dạy:
 Tiết 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1. Kiến thức
- Hs tiếp tục được hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 
- HS tính được các yếu tố trong tam giác khi biết hai yếu tố, đặc biệt là trong tam giác vuông
-Vận dụng được kiến thức làm bài tập.
2. Kỹ năng
- Liên hệ được với thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Phấn mầu, thước thẳng, êke.
- Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định (1 phút) 
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
A - Khởi động – 5p
- Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức đã học qua bảng phụ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
 Cho tam giác MNP vuông tại P hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc.
 Một HS lên bảng vẽ hình sau góc viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
VD: NP = sinM. MN
= cosN. MN
B - Hoạt động luyện tập – 37p
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
* Hoạt động 1: chữa bài 32/89(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
* Hoạt động cá nhân
 NV 1: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
 NV 2: Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?
NV 3:Nêu cách tính quãng đường đi của thuyền trong 5 phút (AC) từ đó tính AB.
GV nhận xét và chữa bài làm của hs.
* Hoạt động 2: Gv treo bảng phụ ghi đề bài
* Hoạt động cặp đôi: NV1:Tam giác đó là tam giác gì?
NV 2: Góc nhỏ nhất của tam giác là góc nào?
NV 3:Làm như thế nào để tính được góc BAC?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
* Hoạt động 3: làm bài 53/SBT
Cho HS làm bài tập sau:
 ABC vuông tại A có AB=21cm, =400. Hãy tính độ dài AC, BC, phân giác BD.
* Hoạt động cá nhân: chia lớp thành 4 nhóm: Muốn tính AC, BC ta dựa vào tam giác vuông nào?
Hoạt động nhóm:Chia lớp thành 4 nhóm
NV : tính AC và BC
 Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
 GV nhận xét và sửa sai.
* Hoạt động cá nhân: Muốn tính BD ta làm như thế nào?
 Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
* Hoạt động 4:Cho HS làm bài tập 58/SBT
Yêu cầu học vẽ lại hình vẽ 
 * Đàm thoại: ? Muốn tính được AB ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Vì sao?
Gọi một HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai.
Hs : Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đoạn BC.
Đường đi của Thuyền biểu thị bằng đoạn AC.
Một hs lên bảng giải . . .
HS đọc yêu cầu của bài tập 
 HS: Tam giác cân vì hai cạnh bằng nhau.
HS: Là góc đối diện với cạnh nhỏ nhất (cạnh 4cm)
Kẻ thêm đường cao AH rồi tính góc B suy ra góc A.
HS đứng tại cho trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài tập rồi vẽ hình vào vở của mình
Ta dựa vào tam giác vuông ABC
-Hai HS lên bảng tính AC và BC
- HS nhận xét bài làm của bạn
Dựa vào tam giác vuông ABD
HS đứng tại chỗ trả lời.
- Ta sử dụng tan hoặc cotan vì bài toán cho độ dài cạnh góc vuông và độ lớn của góc nhọn.
Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
700
B
A
C
Bài 32,tr89,sgk.
BC Chiều rộng khúc sông
AC: Quãng đường đi của Thuyền 
 là góc tạo bởi đường đi của Thuyền và bờ sông
Vtg=2km/h; td=5 phút=
? Chiều rộng khúc sông
Giải: 
Quãng đường Thuyền đi là:
AC=2.km167(m)
Xét ABC có 
AC167
Bài 52/113 SBT):
Giải :
 Góc nhỏ nhất là . 
 ABC cân tại A. Kẻ đường cao AH. 
 Trong AHB (=900) có:
cosB 
 cos70032’
70032’
 Trong ABC cân tại A có: 70032’38056’
Bài 53/96 SBT. 
Giải
 Trong ABC ()
 Ta có : 
=21.cot40025,027(cm)
BC==
 BC 32,670(cm)
Trong ADB (=900) có: AB=BD.cosABD
BD==
 23,171(cm)
Bài 58/SBT: 
Trong PAB(=900) có : 
= 45.tan250
20,984(m)
Vậy vách đá có độ cao là 20,984m
C: Tìm tòi mở rộng ( 2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học lại nội dung của định lý .
+ Để giải tam giác thường ta đưa về tam giác vuông để giải ta làm thế nào ?
+ Để giải tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào,trong đố yếu tố về cạnh như thế nào ?
 + Làm các bài tập 60,62,61,69,70 / SBT
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau..
Bài mới
Đọc trước bài thức hành: Ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn
Chuẩn bị giác kế, êke để giờ sau thực hành ngoài trời
Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày dạy:
 Tiết 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN . THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
-. HS xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó (trên lí thuyết)
- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được (trên lí thuyết)
-Vận dụng được kiến thức làm bài tập.
Kỹ năng
Bước đầu vận dụng được kiến thức giải một số bài tập liên quan.
Liên hệ được với thực tế.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe. 
- Có ý thức làm việc tập thể, ham thích tìm tòi
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành)
- HS : Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác, đọc trước bài
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 
? Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn? Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
3. Bài mới : HỌC LÝ THUYẾT	
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định chiều cao (15 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được cachs giải hình 34 sgk, nêu được vấn đề thực tế của việc không thể trèo trực tiếp lên đỉnh tháp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
GV đưa hình 34 SGK tr90 lên bảng phụ và nêu nhiệm vụ: xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh. 
GV giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo trực tiếp 
- OC là chiều cao giác kế
- CD là khoảng cách từ chân tháp đến chân giác kế 
? Theo em qua hình vẽ trên yếu tố nào xác định được ngay và bằng cách nào ?
 ? Tính AD tiến hành làm như thế nào ?
? Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
HS quan sát và chú ý lắng nghe
HS: ta dễ dàng xác định được số đo bằng giác kế, đoạn OC, CD bằng đo đạc
HS trả lời
HS: vì tháp vuông góc với mặt đất.Nên DAOB vuông tại B có OB = a, = a. 
Vậy AB = atana
Þ AD = AB + BD 
 = a tana + b
1. Xác định chiều cao
* Cách thực hiện 
- Đặt giác kế vuông góc với mặt đất cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao giác kế (OC=b)
- Đọc trên giác kế số đo góc a ta có 
 AB = OB tana
Þ AD = AB + BD 
 = a tana + b
Hoạt động 2: Xác định khoảng cách (17 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải bài tập mô phỏng bài 35 sgk, hs thấy được việc đo khoảng cách khi qua 1 dòng sông là không thể.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
GV yêu cầu Hs quan sát hình 35 (mô phỏng) SGK tr90 và nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại 1 bờ sông
GV coi 2 bờ sông là // với nhau chọn điểm B phía bên kia sông làm mốc (có thể 1 cây hoặc 1 vật gì đó mà ta nhìn thấy được)
- Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ. 
- Kẻ Ax ^AB, lấy C Ax 
- Đo đoạn AC (g/sử AC = a) 
- Đo góc ACB = a 
? Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông ?
GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện
HS quan sát và chú ý lắng nghe
HS nghe, quan sát nắm được các bước thực hiện
HS nêu cách làm
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
2. Xác định khoảng cách 
* Cách thực hiện
 Hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bên bờ. Nên chiều rộng khúc sông là đoạn AB 
Ta có DACB vuông tại A
 AC = a, = a 
Þ AB = a.tana
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng ( 5 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Ôn tập các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Chuẩn bị thước cuộn, máy tính bỏ túi.
Xem lại cách tiến hành xác định khoảng cách và chiều cao đã học.
Bài mới
Giờ sau thực hành ngoài trời
Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày dạy:
 Tiết 14: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN . THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
-. HS xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó (trên thực tế)
- HS xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được (trên thực tế)
Kỹ năng
Có kĩ năng đo đạc thực tế
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe. 
- Có ý thức làm việc tập thể, tính cẩn thận.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành)
- HS : Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác, học bài, thước cuộn
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (Thông qua) 
3. Bài mới :	
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (5 phút)
- Mục tiêu: HS lắng nghe yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị tốt phiếu báo cáo thực hành
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng được phân công 
Gv kiểm tra cụ thể
Gv giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
BÁO CÁO THỰC HÀNH – TỔ  – LỚP 9A
1. Xác định chiều cao
 - Hình vẽ
 - Kết quả đo
 CD = 
 a = 
 OC = 
 - Tính AD = AB + DB =
2. Xác định khoảng cách 
 - Hình vẽ
 - Kết quả đo: Kẻ Ax ^ AB; C Ax
 AC = 
 a = 
 - Tính AB =
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gv cho)
TT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2đ)
Ý thức kỷ luật
(3đ)
Kỹ năng thực hành
(5đ)
Tổng số
(10đ)
1
2
Hoạt động 2: Thực hành (30 phút)
- Mục tiêu: HS thực hành theo hướng dẫn của GV
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv đưa Hs tới địa điểm thực hành 
Gv phân công vị trí cho từng tổ 
Tổ 1 + tổ 2 đo chiều cao 
Tổ 3 + tổ 4 đo khoảng cách 
Khi đo xong các tổ đổi vị trí cho nhau 
Gv kiểm tra nhắc nhở kỹ năng thực hành của Hs và hướng dẫn HS thêm 
Gv yêu cầu các tổ làm hai lần để kiểm tra, đối chiếu kết quả
Các tổ tiến hành thực hành 2 bài toán
Mỗi tổ cử một thư ký ghi kết quả đo đạc của tổ mình
Thực hành xong thu dọn dụng cụ vệ sinh vào lớp hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành – nhận xét đánh giá (7 phút)
- Mục tiêu: HS hoàn thiện báo cáo thực hành
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
Gv yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo thực hành (Phần tính toán các thành viên đều tham gia và kiểm tra kết quả chung của tổ)
Gv thu báo cáo: Thông qua báo cáo và thực tế quan sát Gv cho điểm từng cá nhân và tổ. Gv nhận xét đánh giá giờ thực hành
Các tổ làm báo cáo 
Các tổ bình điểm cho các cá nhân theo từng phần
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng ( 2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Ôn tập các kiến thức đã học về TSLG, hệ thức về cạnh và đường cao, về cạnh và góc trong tam giác vuông
Làm bài tập 33; 34; 35 SGK tr93+94
Bài mới
Làm đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập chương I

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_9_tiet_11_den_tiet_14_nam_hoc_2018.docx
Giáo án liên quan