Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 9 đến Tiết 12 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua ( sao cho ), củng cố được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau,
- Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 9: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua ( sao cho ), củng cố được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít. 2. Kỹ năng: - HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau, - Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung C. Hoạt động luyện tập (24 phút) Mục đích: Luyện tập các kĩ năng tính góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song; chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94) Bài 34a: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét và chốt lại. Bài 34b: - Nhận xét góc và là hai góc như thế nào? - Hai góc đồng vị thì như thế nào với nhau? - Từ đó rút ra kết luận gì về hai góc và ? Bài 34c: Hoạt động cặp đôi. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - Các nhóm báo cáo kết quả cho GV. Đại diện 1 nhóm lên trình bày bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả, hoạt động của các nhóm. - Ngoài cách trên chúng ta còn có thể tính bằng cách khác không? Chỉ rõ? Bài tập 2: - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán. - Hai đường thẳng song song với nhau khi nào? - Để biết , ta dựa vào cặp góc nào? - Tính tổng số đo 2 góc trên. - Làm thế nào tính được số đo góc ? Bài tập 3: - GV ghi sẵn đề trên bảng phụ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 2. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS hoạt động cá nhân, làm bài 34a vào vở. - HS lên bảng thực hiện tính. - HS nhận xét bài làm của bạn - HS quan sát và nhận xét vị trí của góc. - HS trả lời: Hai góc đồng vị thì bằng nhau - Ta có - HS trao đổi, thảo luận thực hiện bài 34c. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi lại đề, xác định các yêu cầu của bài toán. - Khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau; một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc có 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau. - Dựa vào và . - Có - vì hai góc này so le trong. - HS trao đổi thảo luận, tìm cách giải bài tập, trình bày bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm. - Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm. - HS hoàn thành bài vào vở. Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94) a) Vì nên ta có: (vì hai góc so le trong). b) Vì và là hai góc đồng vị nên . c) Vì và là hai góc kề bù nên ta có: Bài tập 2: Cho hình vẽ. Biết . a) Đường thẳng có song song với đường thẳng không? Vì sao? b) Tính số đo góc? Giải: a) Ta có: Mà và là hai góc trong cùng phía. Do đó, (theo t/c 2 đt song song). b) Ta có (vì hai góc so le trong) Bài tập 3: Cho hình vẽ, biết ; . Tính Giải: Vì nên ta có (hai góc đồng vị) Vì nên ta có (hai góc so le trong) D,E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (20 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức để chứng minh 2 đường thẳng song song (có kẻ thêm đường phụ). Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán liên quan. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. Bài tập 4: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập 3a. - Tính ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm khuyến khích HS. - Bài 3b, GV chuyển giao nhiệm vụ tương tự như trên Bài tập 5: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV cho HS hoạt động cặp đôi, thảo luận tìm cách chứng minh. GV có thể gợi ý cho HS: - Đường thẳng và có song song với nhau không? Vì sao? - Đường thẳng có vuông góc với đường thẳng m không? Vì sao? - Hai đường thẳng và có song song với nhau không? Vì sao? - Dặn dò HS: Chuẩn bị bài từ vuông góc đến song song. - HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập vào vở. - Dựa vào hai góc trong cùng phía là và - HS lên bảng thực hiện. - Các bạn khác quan sát bài của bạn và nhận xét. - Hoàn thành 3a vào vở. - HS làm tương tự. - HS trao đổi thảo luận - Ta có vì có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau. - Vì nên . Do đó - Vì nên . Bài tập 4: Cho hình vẽ, biết và . Tính và ? *Giải: a) Vì và là 2 góc trong cùng phía nên ta có: b) Vì và là hai góc đồng vị nên Bài tập 5: Cho hình vẽ, biết . Chứng minh và ? Giải: Vì mà chúng ở vị trí đồng vị nên . Vì nên . Vì mà chúng ở vị trí đồng vị nên . * Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng - Biết tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (18 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Mục tiêu: Hiểu được mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp, gợi mở. - Y/c HS hoạt động cá nhân, hoàn thành ?1 vào vở. - Dẫn dắt HS từ ?1 vào tính chất. - Nếu có và thì điều và như thế nào với nhau? - Khi đó ta có tính chất. - Vẽ hình minh họa. - Áp dụng: Yêu cầu HS làm ví dụ (Ghi trên bảng phụ). - GV gọi HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm việc cá nhân, thực hiện ?1 vào vở. - HS lắng nghe, tiếp thu bài. - HS suy nghĩ trả lời: . - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ làm bài. - HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài của bạn. - HS hoàn thành bài vào vở. 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. ?1. a) Dự đoán: b) Đường thẳng cắt hai đường thẳng và , tạo ra hai góc so le trong bằng nhau, cùng bằng nên * Tính chất: (SGK/96) + Nếu và nên + Nếu và nên * Áp dụng: Cho hình vẽ, chứng minh Giải: Vì và nên Hoạt động 2: Tìm hiểu về ba đường thẳng vuông góc Mục tiêu: Hiểu được thế nào là ba đường thẳng vuông góc Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện bài tập sau: Cho hình vẽ, biết . Hỏi có song song với không? Vì sao? - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bài của nhóm bạn. - GV nhận xét và đánh giá. - GV giới thiệu về ba đường thẳng song song. - HS trao đổi thảo luận trình bày vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo các nhóm. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS lắng nghe. 2. Ba đường thẳng song song ?2 Vì và nên Lại có và nên Vì và nên * Tính chất (SGK/97) Nếu và thì Kí hiệu: . C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Luyện tập chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song, tính các góc dựa vào tiên đề Ơclit. Phương pháp: Hoạt động nhóm - GV vẽ hình ra bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm suy nghĩ tìm cách giải - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo kết quả các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS trao đổi thảo luận, trình bày bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo các nhóm. - HS hoàn thành bài vào vở. Bài tập 46 (SGK/98) a) Vì và nên. b) Vì nên là hai góc trong cùng phía. Do đ D. Hoạt động vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức liên quan để chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập thực hành. Bài tập 1: - Làm thế nào chứng minh được ? GV gợi ý: Kẻ thêm 1 đường thẳng nữa. - GV cho HS hoạt động nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm - GV có thể ra bài toán tương tự như: Cho hình vẽ, biết Tính ? - HS suy nghĩ trả lời. - Kẻ thêm đường thẳng qua O và song song với . - Các nhóm trao đổi thảo luận, tìm cách giải bài toán; trình bày bài vào bảng phụ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo giữa các nhóm. - HS về nhà làm. Bài tập 1: Cho hình vẽ, biết Chứng minh rẳng ? Giải: Kẻ tia , ta có (vì so le trong) Vì tia nằm giữa 2 tia và nên Do đó mà chúng ở vị trí so le trong. Nên Vậy . E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (6 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện những vật dụng, tình huống, bài toán có liên quan đến bài học Phương pháp: Hoạt động cá nhân. - Quan sát xung quanh em và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song. - Dặn dò HS: Làm bài tập 47 SGK/ 98. - Quan sát và trả lời Ví dụ: chấn song cửa sổ; các bóng đèn trong lớp; cái thang, * Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm vững các tính chất, mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung C. Hoạt động luyện tập (24 phút) Mục tiêu: Luyện tập các kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song; tính số đo góc. Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98) - Yêu cầu HS nhắc lại 2 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Dự đoán bao nhiêu độ? Giải thích vì sao? - Gọi HS lên trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và kết luận. - Để tính ta làm như thế nào? Bài tập 2: - GV ghi đề trên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cần thiết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS nhắc lại và viết biểu thức lên bảng. - vì và . - 1 HS lên bảng làm, các bạn ở dưới tự hoàn thành bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn - Dựa vào hai góc trong cùng phía là và - HS trao đổi, thảo luận tìm cách giải và trình bày bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Hoàn thành bài vào vở. Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98) a) Vì và nên . Do đó . b) Ta có (góc trong cùng phía) Bài tập 2: Cho hình vẽ, biết ; và . Tính ? Giải: Vì và nên . Khi đó và là hai góc trong cùng phía. Nên D. Hoạt động vận dụng (12 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song; tính số đo góc Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. Bài tập 3: - GV ghi đề trên bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu cách giải. - Khi đó xuất hiện những loại góc nào? - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm khuyến khích HS. - HS suy nghĩ trả lời: kẻ thêm 1 đường thẳng đi qua và song song với . - Góc so le trong và góc trong cùng phía. - HS hoạt động cá nhân. - 1 HS lên trình bày. Các HS khác tiếp tục làm bài và quan sát bài bạn để nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS hoàn thành bài vào vở. Bài tập 3: Cho hình vẽ, biết . Tính ? Giải: Kẻ . Vì nên (hai góc so le trong) Vì nên (hai góc trong cùng phía) Vì nằm giữa hai tia và nên E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (8 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi các bài toán ứng dụng thực tế, các bài tập mở rộng, rèn luyện các kĩ năng như suy luận, vẽ hình, Phương pháp: Tư duy sáng tạo, hoạt động cặp đôi (Áp dụng cho HS khá giỏi) Bài tập 4: - Gv in sẵn hình vẽ của bài tập, phát cho các nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, suy nghĩ tìm cách giải bài toán. - GV gợi ý: Kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng nhưng không đi qua A. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá - Dặn dò HS: Chuẩn bị bài định lí. - HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi, tìm lời giải thích hợp. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS hoàn thành vào vở. Bài tập 4: Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng (Lưu ý: Chỉ vẽ hình trong phạm vi tờ giấy). Giải: - Lấy điểm tùy ý trên đường thẳng . Dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với tại . - Vẽ đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng . - Khi đó ta được * Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 12: ĐỊNH LÍ I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Biết cấu trúc của một định lí (GT, KL). Biết cách chứng minh một định lí. 2. Kỹ năng: - Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ...”. Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞq 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS làm quen với câu có dạng “Nếu thì ” Phương pháp: Tổ chức trò chơi - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, đối đáp với nhau. Một bạn của nhóm này đọc “Nếu ” , các nhóm khác sẽ điền tiếp vào câu sau “thì ”. Ví dụ: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa”. - Điền tiếp vào các câu sau: “Nếu hai góc đối đỉnh thì ” “Nếu hai đường thẳng cùng thì chúng song song” - HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của GV. - Nhớ lại kiến thức đã học để điền vào chỗ trống. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí (10 phút) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là một định lí, biết phát biểu định lí, biết cấu trúc của một định lí. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Từ hoạt động khởi động, GV giới thiệu về định lí. - Câu “ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước” có phải là định lí không? - Yêu cầu HS lấy ví dụ. - Từ ví dụ, GV chỉ rõ cho HS thấy cấu trúc của một định lí. - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - HS lắng nghe - Không. - HS lấy ví dụ. - HS quan sát. HS hoạt động cá nhân thực hiện ?2. 1. Định lí - Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng. Ví dụ: Ta có định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” - Một định lí gồm 2 phần: + Giả thiết (GT) + Kết luận (KL) ?2. a) GT: hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với nhau. b) GT ; KL Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chứng minh một định lí (8 phút) Mục tiêu: Biết cách chứng minh một định lí. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân. - GV giới thiệu khái niệm chứng minh định lí. - Yêu cầu HS vẽ hình minh họa định lí, ghi GT, KL của định lí. - Ta cần chứng minh góc nào bằng nhau? - Yêu cầu HS nêu cách chứng minh . - Gọi HS lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Bằng cách tương tự, yêu cầu HS tự hoàn thành chứng minh . - HS lắng nghe. - HS vẽ hình và ghi GT, KL. - Chứng minh và . - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS lên trình bày bài. - 1 HS nhận xét. - HS hoàn thành bài vào vở. - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài. 2. Chứng minh định lí - Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. - Ví dụ 1: Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GT ; đối đỉnh ; đối đỉnh KL và Ta có (hai góc kề bù) Cũng có (hai góc kề bù) Khi đó, . Chứng minh tương tự ta cũng có . C. Hoạt động luyện tập (18 phút) Mục tiêu: Luyện tập cách chứng minh định lí Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS xác định GT, KL của định lí. - Yêu cầu HS vẽ hình minh họa. Chứng minh ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí. - Yêu cầu HS vẽ hình minh họa. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu đưa ra. - GV gợi ý: Sử dụng tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS nêu GT, KL của định lí. - HS thực hiện vẽ hình. - Dựa vào các góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía theo tiên đề Ơclit. - HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí. - HS hoàn thiện bài vào vở. - HS nêu GT, KL của định lí. - HS thực hiện vẽ hình. - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải bài toán. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét chéo giữa các nhóm. - HS hoàn thiện bài vào vở. - Ví dụ 2: Chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng khác thì chúng song song với nhau”. Giải: Vì tại nên . Lại có tại nên Do đó . Mà chúng ở vị trí đồng vị nên - Ví dụ 3: Chứng minh định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân việt sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau”. Giải: - Ta có (2 góc đối đỉnh) Mà (gt) nên - Tương tự ta có. - Vì và là 2 góc kề bù nên Tương tự: Mà .Nên . - Chứng minh tương tự ta có D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện các tình huống, bài toán thực tế liên quan đến nội dung bài học. Phương pháp: Tư duy sáng tạo, hoạt động cặp đôi. - Nêu một vài hiện tượng có trong thực tiễn mà có thể phát biểu ở dạng “Nếu thì ” (Liên quan đến học tập) - Dặn dò HS: Ôn tập lại cách chứng minh định lí. - HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi để trao đổi, chia sẻ, góp ý với nhau. * Rút kinh nghiệm: ...
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_9_den_tiet_12_nam_hoc_2018.docx