Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 41 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
* HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Tiến trình dạy học
Tuần: Tiết: 41 Ngày soạn: Ngày dạy : LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu. * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG A. Hoạt động luyện tập Mục tiêu:Luyện tập kỹ năng vận dụng định lý Pytago vào trong tam giác vuông của học sinh Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Cho HS làm bài 60/133 SGK - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) mỗi bài làm của HS - Vẽ hình, áp dụng ĐL Pytago để tính các đoạn AC và BH. AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 => AC = 20 (cm) AB2 = AH2 + HB2 => HB2= AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 => HB = 5 (cm) Trong tam giác vuông AHC Áp dụng ĐL Pytago ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 => AC = 20 (cm) Tương tự : BH = 5 (cm) => BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) Làm bài tập 59/133 SGK GV nhận xét sửa sai HS nhận xét Trong hình chữ nhật ABCD ta có AB = CD = 36 cm AD = BC = 48 cm Trong tam giác vuông ABC Áp dụng ĐL Pytago ta có: AC2 = AB2 + BC2 = 362 + 482 = 3600 => AC = 60 (cm) B. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng định lý Pytago vào trong các trường hợp mở rộng. Phương pháp: - GV hướng dẫn HS ghi thêm kí hiệu điểm E, D Muốn tính cạnh AB ta tính như thế nào? Tương tự tính AC, BC - Gọi HS lên bảng làm Áp dụng ĐL Pytago: AB2 = AF2 + BF2 C D B E A F Áp dụng định lí Pi Ta Go trong tam giác vuông ABF có AB2 = AF2 + BF2 AB2 = 22 + 12 = 4+ 1 =5 Þ AB = Tương tự: AC = 5 ; BC = C. Hoạt động tìm tòi mở rộng + bài tập nhà Mục tiêu: Khuyến khích sự tò mò sáng tạo của học sinh khi vận dụng định lý Pytago Phương pháp: Hoạt động cá nhân - Để biết con Cún tới được vị trí A, B, C, D không ta làm thế nào? Tính khoảng cách từ O đến A, B, C, D rồi so sánh với 9 nếu khoảng cách < 9 thì con Cún đến được các điểm, còn lớn hơn thì nó không đến được OA2 = 32 + 42 = 52 Þ OA = 5 < 9 OB2 = 44 + 62` = 52 Þ OB = OC2 = 82 + 62 = 102 Þ OC = 10 > 9 OD2 = 32 + 82 = 73 Þ OD = 3m 6m O A 4m 8m D 6m B C OA2 = 32 + 42 = 52 Þ OA = 5 < 9 OB2 = 44 + 62` = 52 Þ OB = OC2 = 82 + 62 = 102 Þ OC = 10 > 9 OD2 = 32 + 82 = 73 Þ OD = Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C. - Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 82, 83, 86 (SBT) .- Chuẩn bị bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ”
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_41_nam_hoc_2018_2019.docx