Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 40 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
* HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ. Làm BT 55 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức. Làm BT 56 (SGK) a, c
3. Tiến trình dạy học:
Tuần: Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu. * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ. Làm BT 55 (SGK) HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức. Làm BT 56 (SGK) a, c Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG A.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập các kỹ năng sử dụng định lý Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông, và sử dụng định lý Pytago để tìm độ dài cạnh còn lại của tam giác. Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) H: Bạn Tâm giải như thế, đúng hay sai? Vì sao ? -Gọi một học sinh lên bảng sửa lại BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm -Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ? -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ, thảo luận HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích -Một học sinh lên bảng sửa lại Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài toán HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật -Một học sinh lên bảng làm Bài 57 (SGK) Cho có: . Ta có: vuông tại B Bài 86 (SBT) -Xét vuông tại A có: (Py-ta-go) B. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Biết vân dụng định lý Pytago vào trong các hình vẽ có chưa tam giác vuông. Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán -Nêu cách tính độ dài AB ? -Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ? -Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ? BT: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2cm HS: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ? -Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ? Học sinh đọc đề bài BT 87 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS: AB = ? (Py-ta-go) OA = ?, OB = ? HS: AB = BC = CD = DA HS: bằng 10(cm) Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho bài toán HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau HS: Bài 87 (SBT) Cho Tính: AB, BC, CD, AD ? Giải: Ta có: -Xét vuông tại O có: (Py-ta-go) Tương tự ta có: Bài 88 (SBT) -Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x -Xét vuông tại A có: (Py-ta-go) C. Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán liên quan. Phương pháp:Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 58 (SGK) -Muốn biết khi dựng tủ, tủ có bị vương vào trần nhà hay không, ta phải làm gì ? GV kết luận. Nhắc lại ĐL Pytago (thuận và đảo) HS: ta phải tính được độ dài đường chéo của tủ Bài 58 (SGK) -Gọi đường chéo của tủ là d Ta có: (Py-ta-go -Chiều cao của nhà là 21dm Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà - BTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT) .- Chuẩn bị bài “Luyện tập 2”
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_40_nam_hoc_2018_2019.docx