Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 39 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo

2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác, suy luận logic.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.

 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 39 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 39
Ngày soạn :
Ngày dạy :
§7. ĐỊNH LÝ PY – TA – GO 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo 
2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác, suy luận logic.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
A.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Biết vẽ tam giác vuông và tính độ dài các cạnh dựa trên hình vẽ.
Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
Vẽ tam giác vuông tại. Có hai cạnh góc vuông bằng 3 cm; 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền. 
Kiểm tra: 52 = ? 
 32 + 42 = ?
Nhận xét ? 
BC = 5 cm
52 = 25 
32 + 42 = 9 + 16 = 25
52 = 32 + 42 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định lý Pytago
Mục tiêu: Nắm được định lý Pytago, biết vận dụng định lý Pytago vào trong tam giác vuông để tìm độ dài cạnh còn lại.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Từ phần kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài.
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài ?1 chính là phần kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?
-GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK)
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.
-Hệ thức nói lên điều gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, 
-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở
HS đo đạc và đọc kết quả
-Học sinh đọc yêu cầu ?2
-Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp
HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-Học sinh làm ?3 vào vở
Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK)
-Nhóm lên bảng trình bày bài làm của mình
-Các nhóm nhận xét bài nhau.
1. Định lý Py-ta-go:
Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
 S2 = a2 + b2
Ta có: S1 = S2 
*Định lý: SGK
 có: Â = 900
?3: Tìm x trên hình vẽ:
-Xét vuông tại B có:
 (Py-ta-go)
Hay 
-Xét vuông tại D có:
 (Py-ta-go)
 hay 
Hoạt động 2: Định lý Pytago đảo
Mục tiêu: Nắm được định lý Pytago đảo, biết nhìn hình và chứng minh tam giác vuông bằng định lý Pytago đảo.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hoạt động cá nhân
-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK)
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có ,
-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
HS: Đo và đọc kết quả
HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo
2. Định lý Py-ta-go đảo:
 có: 
*Định lý: SGK
C. Hoạt động luyện tập – vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng được định lý Py ta go vào giải bài tập
Phương pháp: HĐ nhóm
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Tìm độ dài x trên hình vẽ ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm
- GV kết luận.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
-HS lớp nhận xét bài bạn
Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)(Py ta go)
b) (Py-ta-go)
c)(Pytago)
d)(Pytago)
D. Hoạt động tìm tòi sáng tạo + giao việc nhà
Mục tiêu: Nắm vững định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
Phương pháp: Hoạt động cá nhân
Nhắc lại ĐL Pytago (thuận và đảo)
Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- BTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
.- Chuẩn bị bài “Luyện tập”

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_nam_hoc_2018_2019.docx