Giáo án Toán hình học lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xOy+yOz=xOz

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = và ngược lại.

- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.

2. Về kĩ năng

- Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.

 - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.

3. Về thái độ

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê ke, đo độ, thước thẳng)

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh).

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xOy+yOz=xOz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......../........./...........
Ngày dạy: ......../........./............Lớp.....
Tiết 20: KHI NÀO 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = và ngược lại.
- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.
 - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, biết bảo vệ quan điểm cá nhân.
4. Định hướng năng lực được hình thành: 
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, PHT, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ ( Ê ke, đo độ, thước thẳng)
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (Bộ thước kẻ học sinh). 
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
 Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở - vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp( 1ph)
2. Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Nêu câu hỏi :
1) Mỗi góc có mấy số đo? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? 
2) Vẽ hình minh họa ?
- GV nhận xét chung và cho điểm các học sinh
HS1: Lên bảng kiểm tra
- HS lắng nghe.
- Mỗi góc có một số đo.
- Góc có số đo là 1800
- Góc có số đo 900 là góc vuông.
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
 Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (15’)
Mục tiêu: HS biết nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = và ngược lại, vận dụng được tính chất này vào bài tập tính góc đơn giản.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa
* GV: Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thước đo xác định số đo của góc.
- Điền thông tin vào chỗ trống ... trong câu sau:
- So sánh : và
* Làm tương tự trong hình tiếp theo và so sánh.
- Dự đoán khi nào 
GV chính xác hóa và cung cấp thêm thông tin: Điều ngược lại vẫn đúng
- GV: Nêu nhận xét trong SGK.
GV gọi HS phát biểu lại tính chất.
* Củng cố: Bài 18/SGK
- Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ?
- Vì sao ta có thể làm được như vậy ?
- Yêu cầu một HS trả lời về cách tính.
- GV trình bày bài lên bảng
- Làm việc cá nhân và thông báo kết quả.
- Một số HS thông báo kết quả đo góc
- Ta nhận thấy:

- Ta nhận thấy:
- Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- HS lắng nghe và phát biểu lại theo chỉ định của GV.
- Số đo góc BOC bằng tổng góc BOA và AOC.
- Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên ta có:
Thay số ta tính được số đo góc BOC.
- HS tập trình bày theo hướng dẫn của GV
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
- TH1: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta thấy: 
- TH2: Tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta nhận thấy: 
* Nhận xét: SGK/80:
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .
- Nếuthì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Bài tập 18/ SGK/82
(Hình 25/SGK/82)
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
= 450 + 320 
 = 770
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15’)
Mục tiêu: Học biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù và nhận biết được trong mỗi trường hợp.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
- GV cho HS đọc thông tin SGK(3’)
- Cho Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm 1: thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình
+ Nhóm 2: thế nào là hai góc phụ nhau ? 
Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450 ?
+ Nhóm 3: thế nào là hai góc bù nhau ? 
Cho Hai góc A và B có bù nhau không ? Vì sao ?
+ Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa ?
* GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Đọc SGK tìm hiểu thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
Sau đó hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của nhóm mình.
- Sau 3’ các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- HS lắng nghe, ghi chú
a) Hai góc kề nhau
b) Hai góc phụ nhau
c) Hai góc bù nhau
d) Hai góc kề bù
Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn về nhà (9’)
Mục tiêu: 
+ Học sinh được củng cố lại kiến thức trong bài.
+ Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà và nắm rõ nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau.
* Củng cố: GV gọi HS nêu kiến thức trọng tâm trong bài.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 21 ;22;23 SGK/ 82
HD: Bài 21 SGK/ 82 
+/ Đo các góc 
 +/ Tìm các góc phụ nhau .
- HS phát biểu.
HS lắng nghe, ghi chú.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 21 ;22;23 SGK/ 82
HD: Bài 21 SGK/ 82 
+/ Đo các góc 
 +/ Tìm các góc phụ nhau 
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_6_tiet_20_khi_nao_thi_xoyyozxoz.docx
Giáo án liên quan