Giáo án Toán - Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc

Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5.

- Nhận xét.

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

- GV vẽ đường gấp khúc ABCD

rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV chỉ vào hình vẽ)

- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng?Hãy kể tên?

- B,C là trung điểm của đoạn thẳng nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán - Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Toán 
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS.Nhận biết được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
2.Kỹ năng:
 - Vận dụng cách tính độ dài đường gấp khúc để làm tốt bài tập.
3.Thái độ: - GD HS ham học Tốn.
II. Đồ dùng:
 - GV: Mơ hình đường gấp khúc gồm 3 đọan . Phiếu học tập.
 - HS: Vở. SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
2’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu: 
v Hoạt động 1:
Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (a)
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố-Dặn dị 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5. 
- Nhận xét.
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD 
rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV chỉ vào hình vẽ)
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng?Hãy kể tên?
- B,C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
- Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, nêu độ dài của các đoạn thẳng?
 Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. 
 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng.
- HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b).
- GV nhận xét.
- Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.
Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này.
- GV nhận xét.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- HD HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS về xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 4 HS đọc 
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ và nhắc lại.
-Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD 
- B là trung điểm của đoạn thẳng AB,BC; C là trung điểm của đoạn thẳng BC,CD.
- Đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm
- Vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm	= 9cm
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài
- Đường gấp khúc ACB
 - HS nêu cách làm ,sau đó tự làm. 
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4= 9(cm)
 Đáp số:9 cm
- HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu
 Bài giải
Độ dài đọan dây đồng là:
 4 + 4 + 4 =12 (cm)
	 Đáp số: 12cm

File đính kèm:

  • docDuong_gap_khuc_Do_dai_duong_gap_khuc.doc