Giáo án Toán đại số lớp 9 - Tiết 65 đến Tiết 67 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về CBH, CBB: định nghĩa, điều kiện để căn thức xác định và các phép biến đổi.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài: rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài tập tổng hợp về căn hức chứa biến
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài & làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
TIẾT 65: ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về CBH, CBB: định nghĩa, điều kiện để căn thức xác định và các phép biến đổi. 2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài: rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài tập tổng hợp về căn hức chứa biến 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Nghiên cứu soạn giáo án. - HS: Học bài & làm BTVN III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương I – Căn bậc hai Kĩ thuật sử dụng: hoàn thành nhiệm vụ, động não ? Trong tập hợp số thực R, những số nào có CBH? Những số nào có CBB? ? xác định (có nghĩa) khi nào? ? Hãy nêu HĐT ? Ta có những phép biến đổi nào để biến đổi 1 CBH, CBB? GV gọi lầ lượt từng HS nêu các phép biến đổi CTBH GV: tất cả các phép biến đổi này ta đều có thể áp dụng đối với căn bậc ba GV nhấn mạnh lại các kiến thức về CTBH HS: + Những số không âm có CBH. Mỗi số dương a có 2 CBH là và , trong đó được gọi là CBHSH + Mọi số thực đều có CBB. CBB của số dương là số dương, CBB của số âm là số âm. HS: xác định HS: +) HS: Nêu các phép biến đổi: HS lớp nhận xét I. Lý thuyết: 1. Căn bậc hai – Căn bậc ba: +) +) Với a > 0: +) 2. Điều kiện để căn thức xác định – HĐT : +) xác định +) 3. Các phép biến đổi căn thức bậc hai : + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: + Khai phương 1 tích – Nhân các CBH: (A, B 0) + Khai phương 1 thương – Chia các CBH: + Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A, B 0 Với A < 0 và B 0 + Khử mẫu của biểu thức lấy căn: + Trục căn thức ở mẫu: ( Với B > 0 ) (Với A 0 và A B2) (Với A, B 0 và A B ) Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức để biến đổi giải được bài toán rút gọn căn thức Kĩ thuật sử dụng: hoàn thành nhiệm vụ, động não GV yêu cầu HS làm bài 2 (SGK – tr131) ? để rút gọn M ta phải làm ntn GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV: Trước hết ta cần phải làm gì? GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở GV đánh giá nhận xét bài làm của HS GV yêu cầu HS rút gọn P GV đánh giá, nhận xét bài làm của HS & sửa sai nếu có. GV yêu cầu HS làm bài 7 (SBT) ? Để rút gọn P trước hết ta cần phải làm gì? ? Vậy ĐKXĐ là những ĐK nào? GV hướng dẫn HS thực hiện rút gọn biểu thức P ? Để tìm GTLN của P ta làm ntn? Hãy biến đổi bthức P? ? Tới đây em có nx gì? ? Vậy GTLN của P bằng bao nhiêu, đạt được khi nào? HS làm bài 2 (SGK – tr131) HS: biến đổi bthức dưới dấu căn về dạng (A B)2 rồi áp dụng HĐT: HS: HS lớp nhận xét, chữa bài HS: Nhân cả 2 vế với áp dụng quy tắc nhân các CBH biến đổi bthức dưới dấu căn về dạng (A B)2 rồi áp dụng HĐT: 1 HS thực hiện trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở HS lớp nhận xét, chữa bài 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở = 0 HS lớp nx, chữa bài HS: ta cần tìm ĐKXĐ của P HS: P có nghĩa Vậy ĐKXĐ: và HS thực hiện dưới sự hương dẫn của GV HS: Biến đổi bthức P về dạng: C – (A B)2 rồi cm P C HS: biến đổi P HS: nêu nhận xét HS trả lời HS lớp nhận xét, chữa bài II. Bài tập: 1. Bài 2 (SGK – tr131): +) +) +) = 0 2. Bài 7 (SBT) P = a) Rút gọn biểu thức P. b)Tính giá trị của P tại c) Tìm GTLN của P Giải: a) ĐKXĐ: và P = P = P = P = P = P = c) P = P = P = Ta có: với với Vậy GTLN của P = đạt được x = (tm ĐKXĐ) Hoạt động: Tìm tòi, mở rộng (3ph) Mục tiêu: - HS phát biểu được kiến thức quan trọng của bài học - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực - Nắm vững các công thức biến đổi về CBH và CBB. - BTVN: 5, 6, 7, 8, 9, 10, 13, 16 (SGK); 11, 13, 15 (SBT) TIẾT 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được ôn tập, củng cố và khắc sâu kiến thức về hàm số bậc nhất y = ax + b và hàm số bậc hai y = ax2 (a 0), giải hpt, giải phương trình 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng làm các dạng toán: xác định hàm số bậc nhất, vẽ đồ thị hàm số bậc hai, giải hpt và PT bằng các pp đã học 3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học tập có hứng thú với môn học 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Nghiên cứu soạn giáo án. - HS: Học bài & làm BTVN III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số y = ax + b & hàm số y = ax2 (a 0 ) Mục tiêu: Giải được các bài toán về đồ thị hàm số PPP: Vấn đáp, thuyết trình GV yêu cầu HS làm bài 6 (SGK – tr132) GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện GV quan sát HS dưới lớp làm bài tâp & sửa sai nếu có GV đánh giá nhận xét bài làm của HS GV yêu cầu HS làm bài 13 (SGK – tr133) GV: gọi 1 HS lên bảng xác định hệ số a GV yêu cầu HS dưới lớp vẽ đồ thị hsố y = x2 GV nhận xét bài làm của HS HS làm bài 6 (SGK – tr132) 2 HS lên bảng thực hiện HS1: + Vì A(1; 3) thuộc đồ thị hsố nên thay x = 1, y = 3 vào CT hsố ta được: 3 = a.1 + b a + b = 3 (1) + Vì B(– 1; – 1) thuộc đồ thị hsố nên thay x = – 1, y = – 1 vào CT hsố ta được: 1 = a.( – 1) + b – a + b = – 1 (2) Từ (1) & (2) ta có hpt : Vậy a = 2 ; b = 1 HS2 : + Vì đồ thị hsố song song với đt y = x + 5 y = x + b + Vì C(1 ; 2) thuộc đồ thị hsố nên thay x = 1, y = 2 vào CT hsố ta được : 2 = 1 + b b = 1 (tmđk) Vậy a = 1; b = 1 HS lớp nhận xét, chữa bài HS làm bài 13 (SGK – tr133) 1 HS lên bảng xác định hệ số a, HS dưới lớp làm vào vở + Vì A(– 2 ; 1) thuộc đồ thị hsố nên thay x = – 2 ; y = 1 vào CT hsố ta được: 1 = a.(– 2)2 4a = 1 a = Vẽ y = x2 + Bảng giá trị : x -4 -2 0 2 4 y 4 1 0 1 4 Vậy đồ thị hsố là 1 đường cong Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm TĐX, nằm phía trên Ox, O là điểm thấp nhất của đồ thị HS lớp nhận xét, chữa bài 1. Bài 6 (SGK – tr132): Cho hàm số y = ax + b. Xác định a, b biết: a) Đồ thị hsố đi qua 2 điểm: A(1; 3) & B(– 1; – 1) + Vì A(1; 3) thuộc đồ thị hsố nên thay x = 1, y = 3 vào CT hsố ta được: 3 = a.1 + b a + b = 3 (1) + Vì B(– 1; – 1) thuộc đồ thị hsố nên thay x = – 1, y = – 1 vào CT hsố ta được: 1 = a.( – 1) + b – a + b = – 1 (2) Từ (1) & (2) ta có hpt : Vậy a = 2 ; b = 1 b) Đồ thị hsố song song với đt y = x + 5 & đi qua C(1 ; 2) + Vì đồ thị hsố song song với đt y = x + 5 y = x + b + Vì C(1 ; 2) thuộc đồ thị hsố nên thay x = 1, y = 2 vào CT hsố ta được : 2 = 1 + b b = 1 (tmđk) Vậy a = 1; b = 1 2. Bài 13 (SGK – tr133) : Cho hsố y = ax2. Xác định hệ số a biết đồ thị hsố đi qua A(– 2 ; 1) + Vì A(– 2 ; 1) thuộc đồ thị hsố nên thay x = – 2 ; y = 1 vào CT hsố ta được : 1 = a.(– 2)2 4a = 1 a = * Vẽ y = x2 + Bảng giá trị : x –4 –2 0 2 4 y 4 1 0 1 4 Vậy đồ thị hsố là 1 đường cong Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm TĐX, nằm phía trên Ox, O là điểm thấp nhất của đồ thị Hoạt động 2 : Ôn tập giải PT – HPT Mục tiêu : Giải được các bài tập HPT đơn giản và dạng đặt ẩn phụ PP : Thuyết trình, vấn đáp GV yêu cầu HS làm bài tập 3 : Giải các PT & HPT sau : a. b. c. d. 5x4 – 3x2 + = 0 GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a GV đánh giá bài làm của HS sau đó gọi 1 HS khác lên bảng làm câu b GV đánh giá bài làm của HS sau đó gọi 1 HS khác lên bảng làm câu c GV đánh giá bài làm của HS sau đó gọi 1 HS khác lên bảng làm câu d GV quan sát HS dưới lớp làm bài tập và sửa sai nếu có GV nhận xét bài làm của HS HS ghi bài tập vào vở 1 HS lên bảng làm câu a . Vậy (x ; y) = ( ; ) HS lớp nhận xét, chữa bài 1 HS lên bảng làm câu b, HS dưới lớp thực hiện vào vở b. ĐKXĐ : x 1 ; y 1 + Đặt (đk : u, v 0 ), HPT trên trở thành : Suy ra Vậy (x; y) = (2; 2) HS lớp nhận xét, chữa bài 1 HS lên bảng làm câu c c) ĐKXĐ : x y Đặt (đk :u, v 0) Hpt đã cho trở thành : (tm đk) Suy ra : Vậy (x; y) = (; ) HS lớp nhận xét, chữa bài 1 HS lên bảng làm câu d d) 5x4 – 3x2 + = 0 80x4 – 48x2 + 7 = 0 Đặt x2 = t (đk : t 0), pt đã cho trở thành : 80t2 – 48t + 7 = 0 Ta có : = b’2 – ac = (– 24)2 – 80.7 = 576 – 560 = 16 > 0 PT có 2 no p/biệt: (tm) (tm) + Với t = t1 = + Với t = t2 = x2 = Vậy PT đã cho có 4 no: x1 = ; x2 = ; x3 = ; x4 = HS lớp nhận xét, chữa bài 3. Bài 3: Giải các PT & HPT sau: a) Vậy (x ; y) = ( ; ) b) ĐKXĐ : x 1; y 1 + Đặt (đk : u, v 0 ), HPT trên trở thành : Suy ra Vậy (x; y) = (2; 2) c) ĐKXĐ : x y Đặt (đk :u, v 0) Hpt đã cho trở thành : (tm đk) Suy ra : Vậy (x ; y) = ( ; ) d) 5x4 – 3x2 + = 0 80x4 – 48x2 + 7 = 0 + Đặt x2 = t (đk : t 0), pt đã cho trở thành : 80t2 – 48t + 7 = 0 Ta có : = b’2 – ac = (– 24)2 – 80.7 = 576 – 560 = 16 > 0 PT có 2 no p/biệt: (tm) (tm) + Với t = t1 = + Với t = t2 = x2 = Vậy PT đã cho có 4 no: x1 = ; x2 = ; x3 = ; x4 = Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng (3ph) Mục tiêu: - HS phát biểu được kiến thức quan trọng của bài học - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT – HPT. - BTVN : 17, 18 (SGK) ; 16, 17, 18 (SBT) TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 17 / 04 / 2016 Ngày dạy: / 05 / 2016 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập PT – HPT về các dạng toán: Chuyển động, toán tìm 2 số, toán có nội dung hình học 2. Kỹ năng:HS được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT – HPT, rèn luyện cho HS kỹ năng giải HPT và PT bậc hai 3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học tập. Có hứng thú với môn học 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Nghiên cứu soạn giáo án. - HS: Học bài & làm BTVN III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dạng toán chuyển động Mục tiêu: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập pt, hpt GV yêu cầu HS làm bài 12 (SGK – tr133) GV: Tóm tắt bài toán lên bảng ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu điều gì? ? Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi có được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp nào không? ? Vậy ta phải chọn mấy ẩn? ĐK của ẩn là gì? ? Ta có những đại lượng nào đã biết và những đại lượng nào chưa biết? GV: Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết theo ẩn & các đại lượng đã biết? ? Lập PT thứ nhất của bài toán? ? Lập PT thứ hai của bài toán? ? Vậy ta có hpt nào ? GV : gọi 1 HS lên bảng giải HPT GV: đối chiếu no tìm được với đk & kết luận HS làm bài 12 (SGK – tr133) HS ghi vở HS trả lời HS: Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi không được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp HS: Gọi vận tốc lúc lên dốc là x (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là y (km/h) ĐK: 0 < x < y HS trả lời HS: Khi đi từ A đến B: - T/gian lên dốc là: (h) - T/gian xuống dốc là: (h) HS: Ta có PT: (1) HS: Khi đi từ B về A: - T/gian lên dốc là: (h) - T/gian xuống dốc là: (h) HS: Ta có PT: (2) HS: Từ (1) và (2) ta có hpt: 1 HS lên bảng giải HPT Đặt (đk : u > v > 0) HPT trên trở thành : (tm ĐK) Suy ra : (tm ĐK) Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là 15 (km/h) HS lớp nhận xét, chữa bài 1. Bài 12 (SGK – tr133): Qđ AB: + Lên dốc: 4 km + Xuống dốc: 5 km 1 người đi xe đạp: + Đi từ A B: 40 phút + Đi từ B A: 41 phút ? Tính vận tốc lên dốc và vận tốc xuông dốc? Bài làm: Đổi 40 phút = (h); 41 phút = (h) + Khi đi từ A đến B: - T/gian lên dốc là: (h) - T/gian xuống dốc là: (h) Ta có PT: (1) + Khi đi từ B về A: - T/gian lên dốc là: (h) - T/gian xuống dốc là: (h) Ta có PT: (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: Đặt (đk : u > v > 0) HPT trên trở thành : (tm ĐK) Suy ra : (tm ĐK) Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là 15 (km/h) Hoạt động 2: Dạng toán tìm 2 số GV yêu cầu HS làm bài 18 (SBT – Ôn tập cuối năm) GV: Tóm tắt bài toán lên bảng ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu điều gì? ? Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi có được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp nào không? ? Vậy ta phải chọn mấy ẩn? ĐK của ẩn là gì? ? Ta có những đại lượng nào đã biết và những đại lượng nào chưa biết? GV: Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết theo ẩn & các đại lượng đã biết? ? Ta có PT nào ? GV: gọi 1 HS lên bảng giải PT GV: đối chiếu no tìm được với đk & kết luận GV đánh giá, nx bài làm của HS HS làm bài 18 (SBT – Ôn tập cuối năm) HS ghi vở HS trả lời HS: Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi có được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp HS: Gọi số thứ nhất là x ĐK: x R HS : trả lời HS : + Số thứ hai là : 20 – x + Bình phương của số thứ nhất là : x2 + Bình phương của số thứ nhất là : (20 – x)2 HS: Ta có PT : x2 + (20 – x)2 = 208 1 HS lên bảng giải PT, HS dưới lớp làm vào vở HS lớp nhận xét, chữa bài 2.Bài 18 (SBT – ÔTCN): + Tổng 2 số = 20 + Tổng các bình phương của 2 số bằng 208 ? Tìm 2 số? Bài làm: + Gọi số thứ nhất là x ĐK: x R + Số thứ hai là : 20 – x + Bình phương của số thứ nhất là : x2 + Bình phương của số thứ nhất là : (20 – x)2 Ta có PT : x2 + (20 – x)2 = 208 x2 + 400 – 40x + x2 = 208 2x2 – 40x +192 = 0 x2 – 20x + 96 = 0 Ta có: = b’2 – ac = (– 10)2 – 1.96 = 100 – 96 = 4 > 0 PT có 2 nghiệm pbiệt: (tm) (tm) Vậy số thứ nhất là 12, số thứ 2 là 8 Hoặc số thứ nhất là 8, số thứ hai là 12 Hoạt động 3: Dạng toán có nội dung hình học GV yêu cầu HS làm bài 18 (SGK – tr134) GV: Tóm tắt bài toán lên bảng ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu điều gì? ? Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi có được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp nào không? ? Vậy ta phải chọn mấy ẩn? ĐK của ẩn là gì? ? Ta có những đại lượng nào đã biết và những đại lượng nào chưa biết? GV: Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết theo ẩn & các đại lượng đã biết? ? Kiến thức nào cho ta mối liên hệ giữa 3cạnh của tam giác vuông ? Ta có PT nào ? GV: gọi 1 HS lên bảng giải PT GV: đối chiếu no tìm được với đk & kết luận GV đánh giá, nx bài làm của HS HS làm bài 18 (SGK – tr134) HS ghi vở HS trả lời HS: Giữa 2 đại lượng mà bài toán hỏi có được liên hệ với nhau bởi 1 hệ thức trực tiếp HS: Gọi cạnh góc vuông bé là x (cm) ĐK: 0 < x < 10 HS : trả lời HS : + Cạnh góc vuông lớn là : x + 2 (cm) HS : Định lý Py – ta – go HS: Ta có PT : x2 + (x + 2)2 = 102 1 HS lên bảng giải PT, HS dưới lớp làm vào vở HS lớp nhận xét, chữa bài 3. Bài 18 (SGK – tr134): 1 tam giác vuông có: + Cạnh huyền = 10 cm + 2 cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm ? Tính độ dài của các cạnh góc vuông? Bài làm: + Gọi cạnh góc vuông bé là x (cm) ĐK: 0 < x < 10 + Cạnh góc vuông lớn là : x + 2 (cm) Ta có PT : x2 + (x + 2)2 = 102 x2 + x2 + 4x + 4 = 100 2x2 + 4x – 96 = 0 x2 + 2x – 48 = 0 Ta có: = b’2 – ac = 12 – 1.(– 48) = 1 + 48 = 49 > 0 PT có 2 nghiệm pbiệt: (tm) (không tm) Vậy cgv bé là : 6 (cm) và cgv lớn là 8 (cm) Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (3ph) Mục tiêu: - HS phát biểu được kiến thức quan trọng của bài học - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực - Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Đại số & các dạng bài tập đã chữa. - Xem & giải lại 3 bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra cuối năm
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_so_lop_9_tiet_65_den_tiet_67_nam_hoc_2018_2.docx