Giáo án Toán đại số lớp 9 - Tiết 38 đến Tiết 39 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1. Kiến thức

Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì 1

2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình .

Rèn tính tự giác, độc lập, thái độ nghiêm túc, tính kỷ luật .

Rèn óc tư duy sáng tạo , cách vận dụng kiến thức linh hoạt.

3. Thái độ

Nghiêm túc và hứng thú học tập.

Yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

 - Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.

 - Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán đại số lớp 9 - Tiết 38 đến Tiết 39 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 38+39 : KIỂM TRA HỌC KỲ 1 
I. Mục tiêu: 
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì 1
Kỹ năng
Rèn kỹ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình . 
Rèn tính tự giác, độc lập, thái độ nghiêm túc, tính kỷ luật . 
Rèn óc tư duy sáng tạo , cách vận dụng kiến thức linh hoạt.
Thái độ
Nghiêm túc và hứng thú học tập.
Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
 - Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
 - Hs : Thước thẳng, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định (1 phút) 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1.C¨n thøc bËc hai C¨n bËc ba
Tìm điều kiện xác định
Rút gọn biểu thức sử dụng phép biến đổi
Tìm giá trị nhỏ nhất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,75 + 1,5
0,25
2
3
2 Hàm số bậc nhất y = ax + b
Vẽ được đồ thị hàm số.
Xác định được góc tạo bởi đt và Ox
Viết được pt đường thẳng đi qua 2 điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
0,5
1
1
3. Giải pt và hệ pt
Giải được pt
Giải đc hpt
Giải bài toán bằng cách lập hpt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,25
1
1,5
2
2,75
3.Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông. Đường tròn, 
Hệ thức lượng trong tam giác vuông 
Tính tỉ số lượng giác. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Chứng minh các điểm thuộc 1 đường tròn
t.c các đường vuông góc, song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75
0.75
1
0,75
1
3,25
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
10
100%
 2. Phát đề
A. Đề bài:
1. Bài 1: (1,5đ) Rút gọn các biểu thức sau:
a. 
b. 
2. Bài 2: (1,5đ) Cho biểu thức:
a. Tìm ĐK của x để biểu thức A có nghĩa
b. Rút gọn A
c. Tìm GTNN của A
3. Bài 3: (1,25đ) Giải pt và hpt sau:
a. 
b. 
4. Bài 4: (1,25đ) Cho A(2; 0 – 2) và B(– 1; – 8)
a. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A, B. 
b. Vẽ (d) và xác định góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox
5. Bài 5: (1đ) Giải bài toán sau bằng cách lập hpt:
Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng 2 lần chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 1 đơn vị và nếu viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta được 1 số mới (cũng có 2 chữ số) lớn hơn số ban đầu 27 đơn vị
6. Bài 6: (3,5đ) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến tại A, B của (O) (Ax, By thuộc cùng một nửa mp có bờ là AB chứa nửa (O)). Gọi C là một điểm thuộc nửa đường tròn (C khác A, B). Qua C kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến này cắt Ax, By lần lượt tại M, N.
a) Tính = ?
b) Chứng minh rằng: AM.BN = R2.
c) Chứng minh rằng: 4 điểm A, M, C, O cùng thuộc một đường tròn và 4 điểm B, N, C , O cùng thuộc 1 đường tròn.
d) Gọi P là giao điểm của AN và BM. Từ C kẻ CK AB tại K. Chứng minh rằng: P là trung điểm của CK
B. Đáp án + Biểu điểm:
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
(1,5đ)
a. 
= 
= 
= = 15
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b. 
= 
= 
= = 0
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
(1,5đ)
a. A có nghĩa 
Vậy x > 0 và thì A có nghĩa
0,5
b. 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c. 
Ta có:
Vậy GTNN của A = đạt được = 0
(tm ĐK: x > 0 và )
0,25đ
Bài 3
(1,25đ)
a. 
ĐK: 9(x – 1) 0 x – 1 0 x 1
x – 1 = 64 x = 65 (tm ĐK: x 1)
0,25
0,25
b. 
Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = (3; 0– 2)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
(1,25đ)
a. Gọi pt đt (d) là: y = ax + b
+ Vì A(2 ; – 2) (d) nên ta có :
– 2 = a.2 + b
 2a + b = – 2 (1)
+ Vì B(– 1; – 8) (d) nên ta có :
– 8 = a(– 1) + b
– a + b = – 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
Vậy (d) : y = 2x – 6 
0,25đ
0,25đ
b. Vẽ (d): đúng được 0,25đ
+ Vì a = 2 > 0 
tan = a = 2 63026’
0,5đ
0.25
Bài 5
(1đ)
+ Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y
ĐK: x, y N và 0 < x, y 9
+ Số ban đầu là : 
+ Theo bài ra vì 2 lần chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 1 đơn vị nên ta có : 2x – y = 1 (1)
+ Số mới là : 
+ Vì số mới hơn số ban đầu 27 đơn vị nên ta có : – = 27
 (10y + x) – (10x + y) = 27
10y + x – 10x – y = 27
– 9x + 9y = 27
 x – y = – 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
(tmđk)
Vậy số cần tìm là : 47
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
Đáp án
Điểm
Hình vẽ + Ghi GT – KL đúng được
0,25 đ
a
(0,75 đ)
Ta có: OM là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
+ ON là tia phân giác của (t/c 2 tt cắt nhau)
Ta có: 
 = + 
 = 
 = 
= 
0.25đ
0,25đ
0,25đ
b
(0,75đ)
Vì (t/c 2 tt cắt nhau)
 AM.BN = CM.CN
+ Trong D vuông MON () có:
OC MN
OC2 = CM.CN (h/thức về đ/cao)
AM.BN = OC2 = R2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c
(1 đ)
+ Gọi H, Q lầ lượt là trung điểm của OM và ON
+ Trong D vuông OCM có CH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OM
+ Trong D vuông OAM có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OM
 AH = CH = OH = MH
 4 điểm A, O, C, M cùng thuộc (H)
+ cm tương tự 4 điểm B, O, C, N cùng thuộc (Q)
0,5đ
0,5đ
d
(0,75 đ)
Vì AM // BN (AB)
DAMP DNPB (đlý về tam giác đồng dạng)
 = 
Mà AM = CM; BN = CN (cmt)
 = 
 CP // BN (Đlý Talét đảo) (1)
Lại có: 
CK // BN (AB)(2)
Từ (1) và (2) và theo tiên đề Ơ - clít 3 điểm C, P, K thẳng hàng (*)
+ Trong D AMN có: 
CP // AM (// BN)
 = (Hệ quả của đlý Talét)(3)
+ Trong D ABM có: PK // AM
 = (Hệ quả của đlý Talét)(4)
+ Trong D BMN có: 
CP // BN
 = (Hệ quả của đlý Talét)(5)
Từ (3), (4) và (5)
 = 
 CP = PK (đpcm) (**)
Từ (*) và (**)
 P: trung điểm của CK
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Chú ý: Hình vẽ không đúng hoặc không khớp với phần chứng minh không cho điểm.
+ HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Nhắc nhở, thu bài
- Thu bài kiểm tra 
- GV nhận xét thái độ làm bài của hs
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà :
Làm bài kiểm tra vào vở bài tập 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ..
TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức 
- Cho học sinh xem bài kiểm tra, tự tìm thấy sai sót trong khi làm bài của mình.
- Thấy được ưu, nhược điểm trong khi làm bài. Học sinh tự rút kinh nghiệm khi làm bài.
2. Kỹ năng 
- Cho học sinh xem bài kiểm tra, tự tìm thấy sai sót trong khi làm bài của mình.
- Thấy được ưu, nhược điểm trong khi làm bài. Học sinh tự rút kinh nghiệm khi làm bài.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ Không
3. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ GHI BẢNG
36ph
- Gv: hướng dẫn học sinh chữa bài kiểm tra (đề bài tiết 39)
- Hs chữa bài vào vở
- Chỉ ra những lỗi hs mắc phải sai lầm của từng phần
-hs theo dõi, rút kinh nghiệm
- nhận xét các bài làm tốt, các bài làm chưa được. Khen ngợi, động viên kịp thời
- HS theo dõi
- Trả bài và gọi điểm
- Nhận bài và kiểm tra lại các lỗi sai sót
- Thu bài
- Hs thu bài
4. Củng cố bài học (6ph)- Các kiến thức của chương trình
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị các nội dung cho HKII
- Chuẩn bị bài: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_dai_so_lop_9_tiet_38_den_tiet_39_nam_hoc_2018_2.docx