Giáo án Toán 6 (Tự chọn)

A. Mục tiêu:

 - HS được ôn tập củng cố các kiến thức sau:

 + Biết vẽ đoạn thẳng biết độ dài bằng thước và compa.

 + Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và M.

 + Biết vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau bằng thước hoặc compa.

- HS biết vận dụng kiến thức trên để làm bài tập

B. Chuẩn bị:

 Thước thẳng, compa

C. Tiến trình dạy học

 

doc67 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 (Tự chọn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
).(1994-1+1):2 = 19890155
Bài tập 4:
Cho H = 7 + 146 + x
Tìm điều kiện của x để 
H 5
H 2
H 10 
Giải 
Ta có H = 7 + 146 + x = 153 + x
a) Vì H 5 nên H phải có tận cùng là 0 hoặc 5 Û 153 + x phải có tận cùng là 0 hoặc 5 Û x là số có tận cùng là 2 hoặc 7
b) H = 153 + x 2 Û x là số lẽ
c) H =153 + x 10 Û x có tận cùng là 7 
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
 - BTVN:
 BT1: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không?
 1.2.3.4.5.6.7.8.9 + 46
 1.2.3.4.5.6.7.8.9 – 60
 BT2: Điền vào dấu * để được số 63* 
 Chia hết cho 2
Chia hết cho 2
Chia hết cho 2 và 5
Không chia hết cho 2 và 5
Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Tiết 10: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
 Ngày soạn:12/10/2013
A. Mục tiêu:
 - HS được củng cố ôn tập dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9
 - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để làm bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Soạn bài cho tiết dạy
 HS: Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 9
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa BT1
HS2: Chữa BT2
HS3: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
 Tổng sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không?
 5787 +9042 + 2007
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2
I.Lý thuyết
Viết dưới dạng tổng quát dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9
Một số cho chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? Một số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không. Lấy VD minh hoạ
1. Dấu hiệu chia hết cho 3
 a 3 Û a có tổng các chữ số chia hết cho 3
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
 a 9 Û a có tổng các chữ số chia hết cho 9
Hoạt động 3
II. Bài tập
Để giải BT này ta cần vận dụng kiến thức nào đã học.
HS: Vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu và dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
GV: Cho 3 học sinh lên bảng thực hiện
GV: Lưu ý HS khi làm ý c)
Từ ý c) vừa làm ta rút ra tính chất quan trọng gì?
HS: Nếu a+ m và b+ n thì ab+ (mn)
Để giải BT này ta cần vận dụng kiến thức nào đã học và thực hiện như thế nào?
HS: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Một số chia hết cho 2 và cho 5 khi nào?
Một số chia hết cho3 và cho 9 khi nào?
GV: Cho HS vận dụng suy luận ở trên để làm ý d)
Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không?
Một số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không?
Hãy trả lời yêu cầu của đề bài?
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: Xét xem trong bốn chữ số đã cho thì ba chữ số nào có thể tạo thành các số chia hết cho 9, 3 chữ số nào có thể tạo thành các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
HS: 3HS lên bảng thực hiện
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV uốn nắn cách giải
Bài tập 1:
Tổng hiệu sau có chia hết cho 3, có chia hết cho 9 không?
2907 +4032 + 20010
290871 – 1997 
174.2010 + 2007
Giải
a)Vì 2907 3, 4032 3 và 20010 3 nên 2907 + 4032 + 20010 3
Vì 2907 9, 40329 và 20010 9 nên 2987 +4032 + 20010 9
b)Vì 290871 + 3 và 1987 3 nên
290871 – 1997 , 3
Vì 290871 + 9 và 1987 , 9 nên
290871 – 1997 , 9
c) Vì 174.2010 + 3 và 2007 + 3 nên
174.2010 + 2007 + 3
Vì 174.2010 + 9 và 2007 + 9 nên 174.2010 + 2007 + 9
Bài tập 2:
Điền chữ số vào dấu để số :
68 chia hết cho 3
72 chia hết cho 9
103 chia hết cho 5 và 9
37 chia hết cho cả 2,3,5 và 9
Giải
 a) + 3 Û (6 + * + 8)+ 3 Û
 *+2+ 3 Û * ẻ 
 b) + 9Û (7+2+*)+ 9 Û *=0 hoặc * = 9
 c) + 5 Û * = 5 hoặc * = 0
 Nếu * = 0 thì số = 1030 không chia hết cho 9
 Nếu * = 5 thì số = 1035 chia hết cho 9
 Vậy * = 5
d) chia hết cho cả 2,3,5 và 9
Û chia cho 2 và5 Û * tận cùng bằng 0
 Số chia hết cho 3 và 9 khi + 9 Û (3+*+7+0)+ 9 Û 1+*+ 9
* = 8
Vậy với các * là 8 và 0 thì ta được số 3870 chia hết cho cả 2,3,5 và 9 
Bài tập 3:
Dùng 3 trong 4 chữ số 6, 2, 3, 1 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho các số đó:
Chia hết cho 9
Chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
Giải
a) Ta chọn được các số có chứa 3 chữ số 6, 2 và 1 chia hết cho 9. Đó là các số 621, 612, 126, 162, 216, 261.
b) Ta chon được các số có chứa 3 chữ số 2, 3 và 1 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9. Đó là các số 213, 231, 123, 132, 321, 312 
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà:
 BTVN:
 BT1: Điền chữ số và dấu để 
67+ 3
81+ 9
27 chia hết cho các số 2, 3, 5, 9
 BT2: Điền chữ số vào dấu để được số chia hết cho 3 và không chia hết 
 cho 9
 a) 52 ; b) 482
 BT3: Số 1010 + 8 có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 không?
 BT4: Chứng tỏ rằng tích n.(n + 2).(n+7) là một số chia hết cho 3 với mọi số
 tự nhiên
Tiết 11: Luyện tập 1
 (Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
 - HS tiếp tục được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
 - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5 để làm các bài tập tổng hợp từ dễ đến khó.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Soạn bài cho tiết dạy
 HS: Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho5, cho 3, cho 9
 Làm các bài tập ra về nhà ở tiết học trước
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
 có gí khác so với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
 Tổng hiệu sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
1755 + 7002 + 41985
297000 – 43275
Hoạt động2
Luyện tập
Để làm bài tập này ta cần vận dụng những kiến thức nào đã học?
HS: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5
Khi nào một số chia hết cho cả 2 và 5?
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào vở
HS dưới lớp nhận xét sửa chữa
GV: Ghi bảng đề bài tập 2
Để làm bài tập 2 ta cần thực hiện như thế nào?
HS: ý a xét chia hết cho 3 trước rồi mới xét chia hết cho 2; ý b xét chia hết cho 5 trước rồi mới xét chia hết cho 9
HS: 2HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét
GV: Nói và ghi bảng đề bài tập.
Để chứng minh M chia hết cho 9 ta cần thực hiện như thế nào?
 Hãy phân tích 7n và thành một tổng hợp lí để kết hợp các số hạng của mỗi tổng thành một số hạng mới chia hết cho 9
GV: Có thể gợi ý, hướng dẫn và yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện
GV uốn nắn và ghi bảng 
GV: Nói và ghi bảng đề bài.
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
Em có nhận xét gì một số và tổng các chữ số của số đó khi chia cho 9?
Hiệu của một số và tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 không?
HS: Đứng tại chỗ thực hiện
Bài tập 1:
 Điền chữ số vào dấu để:
58 chia hết cho 3
63 chia hết cho 9
43 chia hết cho 3 và 5
81 chia hết cho các số 2, 3, 5, 9
Giải
 a) + 3 Û 5+*+8+ 3Û 1+*+ 3
 Û * ẻ 
 b) + 9Û 6+*+3+ 9Û * =0 hoặc *=9
 c) + 5Û *=0 hoặc * =5
 Với * = 0 ta được số 430 , 3
 Với * = 5 ta được số 435+ 3
Vậy * = 5
d)Số chia hết cho 2 và 5 khi * tận cùng bằng 0
 Số chia hết cho 3 và 9 Û 
 + 9Û * +8+1+0+ 9Û *=9
Vậy với 2 dấu * lần lượt là 9 và 0 thì ta được số 9810 đồng thời chia hết cho các số 2,5,3 và 9 
Bài tập 2:
 Có thể thay x bằng chữ số nào để:
2539 chia hết cho cả 2 và 3
2539 chia hết cho cả 5 và 9
Giải
 a) Số + 3 Û 2+5+3+9+*+ 3
 Û 18+1+*+ 3 Û 1+* + 3 Û 
 *ẻ 
 Để + 2 ta phải có * = 2 hoặc * = 8
 b) Số + 5 Û * = 0 hoặc * = 5
 Với * = 0 hoặc * = 5 thì cả 2 số đều không chia hết cho 9
Vậy không có chữ số * nào thoã mãn
 cho số chia hết cho cả 5 và 9 
Bài tập 3:
Cho M = 7n + 22…2 (n)
 n thừa số 2
Chứng minh M chia hết cho 9
Giải:
 M = 7n + = +
 + + 
 + ... + 20 + 2 =
 + +
 +...+ 27+9+ 9 (Do mỗi số hạng có tổng các chữ số chia hết cho 9) 
Bài tập 5:
Chứng minh rằng hiệu của một số với tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
Giải:
Vì một số và tổng các chữ số của số đó khi chia cho 9 sẽ có cùng số dư, nên hiệu của một số và tổng các chữ số của nó bao giờ củng cha hết cho 9 
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
GV giao bài tập về nhà cho HS
Tiết sau luyện tập
Tiết 12: Luyện tập 2
 (Ngày soạn: 
A. Mục tiêu:
 - HS tiếp tục được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 
 - Biết vận dụng các dấu hiệu này để làm các bài tập tổng hợp
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Soạn bài cho tiết dạy
 - Làm bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
Thay bằng chữ số thích hợp để:
HS1: Số 358 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
HS2: Số 468 chia hết cho 9 nhưng không chia hết cho 5
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:
Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV: Nói và ghi bảng đề bài
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS lần lượt lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Lưu ý HS khi làm ý c
GV: Nói và ghi bảng đề bài
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: ở mỗi số ta cần tìm ĐK để số đó chia hết cho 3, đồng thời ta cần tìm ĐK để số đó không chia hết cho 9, rồi tìm phần tử chung của cả 2 tập hợp này
GV: Cho HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn
GV: Nói và ghi bảng đề bài.
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: Cần xác định chữ số tận cùng của tổng và tổng các chữ số của tổng, từ đó biết được tổng có chia hết cho 2, cho5, cho 3, cho 9 hay không?
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Nói và ghi bảng bài tập 4
Để làm bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
n khi chia cho 3 có số dư được xác định như thế nào?
Hãy c/m trong mỗi trường hợp của n thì tích đã cho đều chia hết cho 3
HS: Đứng tại chỗ thực hiện
Bài tập 1:
Điền chữ số vào dấu để :
67 + 3
81 + 9
27 chia hết cho các số 2, 3, 5, 9
Giải:
 a) + 3Û 6+*+7+ 3 Û 1+*+ 3
 Û *ẻ 
 b) + 9 Û 8+*+1+ 9Û *= 0 hoặc 
 * = 9
 c) + cho cả 2 và 5 Û * tận cùng bằng 0
 Số + cho cả 3 và 9 Û
 + 9 Û *+2+7+0 + 9 Û * = 9 
Bài tập 2:
 Điền chữ số vào dấu để được 
 số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
 a) ; b) 
Giải: 
 a) Số + 3 Û 5+2+*+ 3
 Û *ẻ (1)
 Số , 9Û 5+2+*, 9 Û 
 *ẻ (2)
Từ (1) và (2) ị * = 5 hoặc * = 8
b) Số + 3 Û *+4+8+2+ 3
 *ẻ (3)
 Số , 9 Û *+4+8+2, 9
Û * ≠ 4 (4) 
 Từ (3) và (4) ị * = 1 hoặc * = 7
Bài tập 3:
Số 1010 + 8 có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 không
Giải:
Ta có 1010 + 8 có chữ số tận cùng bằng 8 nên chia hết cho2 và không chia hết cho 5
 1010 + 8 có tổng các chữ số bằng 9 nên chia hết cho cả 3 và 9
Bài tập 4
Chứng tỏ tích n.(n + 2).(n + 7) là một số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên
Giải:
n có 3 dạng: Hoặc n chia hết cho 3, hoặc n chia cho 3 dư 1, hoặc n chia cho 3 dư 2.
 Nếu n chia hết cho 3 thì
 n.(n + 2).(n + 7) + 3
 Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n +2+ 3
 ị n.(n + 2).(n + 7)+ 3
 Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n + 7+ 3
 ị n.(n + 2).(n + 7)+ 3
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải
Ôn tập chủ đề: Vẽ đoạn thẳng biết độ dài để tiết sau học
Chuẩn bị: Thước thẳng, compa
Chủ đề 6: Vẽ đoạn thẳng biết độ dài
Tiết 13: Vẽ đoạn thẳng biết độ dài
 (Ngày soạn: 9/11/2013)
A. Mục tiêu:
 - HS được ôn tập củng cố các kiến thức sau:
 + Biết vẽ đoạn thẳng biết độ dài bằng thước và compa.
 + Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và M.
 + Biết vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau bằng thước hoặc compa.
HS biết vận dụng kiến thức trên để làm bài tập
B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, compa
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Vẽ đoạn thẳng AB = 30cm (nêu cách vẽ)
Vẽ đoạn thẳng MN = AB
HS2: Trên tia Ox vẽ OE = 40cm, OF = 20cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. So sánh OF và EF
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét, sữa chữa. GV nhận xét và cho điểm
I. Lý thuyết
Hoạt động 2
Trên tia Ox ta xác định được bao nhiêu điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài
Trên tia Ox nếu OM = a, ON = b và 0<a<b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
O
M
x
.
.
1. Trên tia Ox ta vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
2. Trên tia Ox nếu OM = a, ON = b với 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Hoạt động 3
II. Bài tập
GV: Cho HS đọc bài tập 1 ở bảng phụ
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
Trên tia Ox nếu OM = a, ON = b và 
0 < a < b thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
GV: Gợi ý để HS biết vận dụng tính chất trên và tính chất về điểm nằm giữa 2 điểm để làm bài tập này
HS: Đứng tại chỗ thực hiện
GV: Cho HS đọc bài tập 2 ở bảng phụ
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: Vẽ hình sau đó vận dụng 2 tính chất như bài tập trên để làm
HS: Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm
HS: Đọc nội dung bài tập 3 ở bảng phụ.
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: Vận dụng tính chất về điểm nằm giữa 2 điểm để tính AB
Hãy chứng minh điểm C nằm giữa 2 điểm B và D
Hãy tính CD và so sánh với AB
HS: Đứng tại chỗ thực hiện ý b
GV: Uốn nắn và ghi bảng
GV: Cho HS đọc bài tập 4 ở bảng phụ.
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào
HS: Vận dụng tính chất về điểm nằm giữa 2 điểm tính MN, NP, MP
chứng tỏ MN + NP = MP ị điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
GV: Có thể gợi ý và yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Bài tập 1: 
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OP và OQ sao cho OP =2cm, OQ = 5cm. Tính PQ. So sánh OP và PQ
Giải
.
.
.
Q
P
O
x
Vì trên cùng một tia Ox ta có 
OP < OQ (2cm<5cm) nên điểm P nằm giữa 2 điểm O và Q. Do đó ta có:
OP + PQ = OQ ị PQ = OQ - OP
PQ = 5 - 2 = 3cm
Vì OP = 2cm và PQ = 3cm nên 
OP < PQ
Bài tập 2:
Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB, OC. Sao cho OC = 5cm,
 OA = 1cm, OB = 3cm. So sánh BC và AB
.
.
.
.
O
A
B
C
x
Giải
Vì OA < OB (1cm<3cm) nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. Do đó ta có:OA + AB = OB ị AB = OB - OA
AB = 3 - 1 = 2cm
Vì OB < OC (3cm<5cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm O và C. Do đó ta có: OB + BC = OC ị BC = OC - OB
BC = 5 - 3 = 2cm
Vì AB = 2cm và BC = 2cm nên 
AB = BC
Bài tập 3:
Đoạn thẳng AC dài 5cm, điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 2cm
Tính AB
Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. So sánh AB và CD
.
.
.
.
A
B
C
D
Giải
a) Vì điểm B nằm giữa A và C nên:
AB + BC = AC ị AB = AC - BC
AB = 5 - 2 = 3cm
b) Vì 2 điểm C, D cùng nằm trên tia đối của tia BA và BC < BD 
(2cm < 5cm) nên điểm C nằm giữa 2 điểm B và D. Do đó ta có 
BC + CD = BD ị CD = BD - BC
CD = 5 - 2 =3cm
Vì AB = 3cm và CD = 3cm nên
 AB = CD
Bài tập 4:
 Trên tia Ox cho 3 điểm M, N, P, biết OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 4cm. Hỏi trong 3 điểm M. N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
.
.
.
.
O
M
N
P
x
Giải
Vì OM < ON (1cm<3cm) nên điểm N nằm giữa 2 điểm O và N. Do đó:
OM + MN = ON ị MN = ON - OM
MN = 3 - 1 = 2cm
Vì ON < OP (3cm<4cm) nên điểm N nằm giữa 2 điểm O và P. Do đó 
ON + NP = OP ị NP = OP - ON
NP = 4 - 3 = 1cm
Vì OM < OP (1cm<4cm) nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và P. Do đó:
OM + MP = OP ị MP = OP - OM
MP = 4 - 1 =3cm
Ta có MN + NP = 2 + 1 = 3cm
Vì MN + NP = MP (cùng bằng 3cm)
điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
Hoạt động 4
	Củng cố và hướng dẫn về nhà	
Xem lại các bài tập đã giải.
 Làm BT trong SBT toán 6 để tiết sau luyện tập
Tiết sau chuẩn bị thước, compa
Tiết 14: Luyện tập
(Ngày soạn: 14/11/2012)
A. Mục tiêu:
 - HS tiếp tục được ôn tập củng cố các kiến thức sau:
 + Biết vẽ đoạn thẳng biết độ dài bằng thước và compa.
 + Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và M.
 + Nắm vững tính chất về điểm nằm giữa 2 điểm
HS biết vận dụng kiến thức trên để làm bài tập
B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, compa
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
HS1: Trên tia Ox nêu cách vẽ và vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm
HS2: Trên tia Ox nêu cách vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB cho trước
 Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD = 3cm
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:
Luyện tập
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Nêu cách giải BT này.
Để giải bài tập này ta phải vận dụng những tính chất nào đã học?
HS: Vận dụng tính chất: Nếu trên cùng một tia Ox ta có OM<ON thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N; vận dụng tính chất về điểm nằm giữa 2 điểm
HS: Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Cho HS đọc nội dung đề bài ở bảng phụ.
Để giải bài tập này trước tiên ta phải làm gì?
HS: Vẽ hình
Nêu cách giải bài tập này?
HS: ý a làm tương tự như bài tập trên
; ý b áp dụng tính chất khi 2 điểm M, N nằm trên 2 tia đối nhau gốc O thì O nằm giữa 2 điểm M và N, rồi áp dụng tính chất về điểm nằm giữa để thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Đọc nội dung đề bài ở bảng phụ
Đề bài cho gì và yêu cầu làm gì?
Để giải bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
HS: ý a, b thực hiện như bài tập trên
ở ý c cần dự đoán xem điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, tính EF và chứng minh ED + DF = EF, suy ra điểm D nằm giữa 2 điểm còn lại
Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao?
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 1:
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OH và OK sao cho OH = 6cm, OK = 3cm. Tính KH. So sánh OK và KH.
.
.
.
O
x
K
H
Giải
Vì OK<OH (3cm<6cm) nên điểm K nằm giữa 2 điểm O và H. Do đó
OK+KH=OHị KH=OH-OK
 =6-3=3cm
ị OH=KH (cùng bằng 3cm)
Bài tập 2:
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Tính CB
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Giải
.
.
.
.
A
B
C
D
a)Vì trên cùng một tia AB ta có AC<AB (1cm<4cm) nên điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Do đó ta có 
AC + CB =AB ị CB = AB - AC
 = 4-1=3cm
b) Vì 2 điểm C và D nằm trên 2 tia đối nhau gốc B nên điểm B nằm giữa 2 điểm. Do đó ta có: CD = CB + BD
 = 3 + 2 = 5cm
Bài tập 3:
Trên tia Ox cho 3 điểm D, E, F, biết OD = 3cm, OE = 2cm, OF = 4cm.
Tính ED, DF.
So sánh OE và FD
So sánh ED và DF
Trong 3 điểm D, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng è không? Vì sao?
Giải
.
.
.
.
O
D
E
F
x
a) Vì trên cùng một tia Ox ta có OE<OD (2cm<3cm) nên điểm E nằm giữa 2 điểm O và D. Do đó ta có:
OE + ED = OD ị ED = OD - OE
 = 3 - 2 = 1cm
b) Vì trên cùng một tia Ox ta có OD<OF (3cm<4cm) nên điểm D nằm giữa 2 điểm O và F. Do đó ta có:
OD + DF = OF ị DF = OF - OD
 = 4 - 3 = 1cm
Vì OE = 2cm và DF = 1cm nên OE>DF
ED = DF (Vì cùng bằng 1cm)
c) Vì OE < OF (2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa 2 điểm O và F. Do đó ta có OE + EF = OF ị EF = OF - OE
 = 4 - 2 = 2cm
Ta có ED + DF = 1 + 1 = 2cm
Vì ED + DF = EF (cùng bằng 2cm)
nên điểm D nằm giữa 2 điểm E và F
d) Vì diểm D nằm giữa 2 điểm E và F và ED + DF = EF nên điểm D là trung điểm của đoạn thẳng EF
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải
Ôn tập trước bài: Cộng hai số nguyên để tiết sau học
Chuẩn bị thước thẳng cho tiết sau học
Chủ đề 7: cộng trừ số nguyên
Tiết 15: Cộng 2 số nguyên
(Ngày soạn: 24/11/2012)
A. Mục tiêu:
 - HS được ôn tập, củng cố quy tắc cộng hai số nguyên.
 - HS biết vận dụng làm BT
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy – học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
 Tính: (-7) + (-8)
HS2: Phát biểu quy tác cộng hai số nguyên khác dấu
 Tính: (-75) + 36 ; 64 + (-9)
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2
I. lý thuyết
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Có nhận xét gì về tổng hai số đối nhau?
1. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu (SGK)
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (SGK)
Hoạt động 3
II. Bài tập
Em có nhận xét gì phép cộng các số nguyên này?
4 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên âm
Em có nhận xét gì về các phép tính này?
Để thực hiện các phép tính này ta cần vận dụng kiến thức nào đã học
4HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV: Có thể nhận xét và cho điểm
Để thực hiện các phép tính này ta
Em có nhận xét gì phép cộng các số nguyên này.
Để cộng các số nguyên này ta cần vận dụng kiến thức nào đã học
GV: Cho HS lên bảng thực hiệ

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon.doc
Giáo án liên quan