Giáo án Toán 6 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung

1. Góc ở tâm:

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11 rồi trả lời các câu hỏi sau

- Góc ở tâm là gì?

HS: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm

- GV:Số đo độ của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào?

- HS: Từ 00 đến 1800

- GV:Mỗi góc ở tâm tương ứng có mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a)

- HS: Mỗi góc ở tâm tương ứng có một cung, cung bị chắn ở hình 1a) là cung AmB

2/ Số đo cung

- GV:cho học sinh đo góc ở hình 1a)

HS: đo góc ở tâm

- GV: đưa ra định nghĩa số đo cung

 - GV:nêu ví dụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	31/12/2011 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG.	
 Ngày dạy: 3/1/2012 Tiết 37 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Học sinh nhận biết góc ở tâm,
Thông hiểu: Hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn
Vận dụng: So sánh hai cung trong một đường tròn
2/Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc. So sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng, vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
3/Thái độ: Tính cẩn thận chính xác ,thẩm mĩ
B.Chuẩn bị:
1/GV: Thước compa,phấn màu
2/HS: Thước ,compa
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1/ Ô ĐTC: 
2/KTBC: 
3/Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Góc ở tâm:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11 rồi trả lời các câu hỏi sau
- Góc ở tâm là gì?
HS: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
- GV:Số đo độ của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào?
- HS: Từ 00 đến 1800
- GV:Mỗi góc ở tâm tương ứng có mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a)
- HS: Mỗi góc ở tâm tương ứng có một cung, cung bị chắn ở hình 1a) là cung AmB
2/ Số đo cung 
- GV:cho học sinh đo góc ở hình 1a)
HS: đo góc ở tâm
- GV: đưa ra định nghĩa số đo cung
 - GV:nêu ví dụ
3: So sánh hai cung 
- GV: : làm thế nào để so sánh hai cung của một đường tròn ?
Học sinh đọc mục 3 so sánh hai cung
- GV: cho học sinh làm ?1
Học sinh làm ?1 vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau 
4: Khi nào thì sđ=sđ+sđ? (10’)
GV: Nhắc lại tính chất cộng hai đoạn thẳng
- HS: Nếu M nằm giữa A,B thì AM+MB=AB
Học sinh đọc định lí
- GV:Tương tự ta có tính chất cộng hai cung
Học sinh làm ?2
1. Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc cóđỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
2. Số đo cung
Định nghĩa (SGK)
Ví dụ 
Sđ =1000
sđ = 3600-1000 = 2600
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
sđ
sđ sđ
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ?
Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung thì
sđ=sđ+sđ
4 Củng cố :
GV:- Góc ở tâm là gì?
- Định nghĩa số đo cung ?
- Làm bài tập 1;2 SGK trang 68;69
HS: Thực hiện
5: Hướng dẫn về nhà 
*Bài vừa học: - Học bài 
- Làm bài tập trang 69(SGK)
HD:Bài 4 Vận dụng tính chất của tam giác vuông cân.
*Bài sắp học : Luyện tập Chuẩn bị các bài tập trang 69
D/ Rót kinh nghiÖm

File đính kèm:

  • doctiet37.doc