Giáo án Toán 6 - Tiết 21, 22

1. Bài 10

Gv đưa ra bài 10

Học sinh đọc đề bài 10, vẽ hình, ghi GT,KL

GV:Để chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn ta làm như thế nào ?

HS:+ Xác định Tâm

+Chứng minh bốn điểm cách đều tâm

Học sinh suy nghĩ ít phút

BEC vuông tại E tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ở đâu? Tương tự đối với BDC

HS: Trung đđiểm cạnh BC

Một học sinh lên bảng trình bày lời giải

GV:So sánh DE với BC?

HS: BC >DE

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 21, 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	 LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: Tiết 21 
AMục tiu:
1/Kiến thức: 
Nhận biết: về đường kính và dây, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Thông hiểu: các định lí để áp dụng giải bài tập
Vận dụng :Được các định lí vào từng bài tập cụ thể
 2/Kỹ năng:Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn, so sánh độ dài hai đoạn thẳng
3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác	
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ com pa
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: vấn đáp- thực hành
C.Tổ chức các hoạt động
1/ Ô ĐTC:
2/ KTBC: Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?
Chứng minh định lí đó.
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
1. Bài 10
Gv đưa ra bài 10
Học sinh đọc đề bài 10, vẽ hình, ghi GT,KL
GV:Để chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn ta làm như thế nào ?
HS:+ Xác định Tâm
+Chứng minh bốn điểm cách đều tâm
Học sinh suy nghĩ ít phút
rBEC vuông tại E tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ở đâu? Tương tự đối với rBDC
HS: Trung đđiểm cạnh BC
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
GV:So sánh DE với BC?
HS: BC >DE
2. Bài 11
Gv đưa ra bài 11
HS: đọc đề bài 11, vẽ hình, ghi GT,KL
GV:Để chứng minh CH=DK ta làm như thế nào?
HS: Chứng minh MC=MD và MH=MK
GV: hướng dẫn học sinh kẻ thêm OM vuông góc với CD
HS: Suy nghĩ ítphút
GV:Sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang và tính chất đường kính vuông góc với dây cung để chứng minh
HS:Một học sinh trình bày lời giải
1. Bài 10
Giải:
a) Gọi M là trung điểm của BC.
Ta có EM=1/2BC, DM=1/2BC.
Suy ra ME=MB=MC=MD
Do đó B,E,C,D cùng thuộc một đường tròn đường kính BC.
b) Trong đường tròn nói trên DE là dây, BC là đường kính nên DE<BC
2. Bài 11
Giải:
Kẻ OM vuông góc với dây CD
Hình thang AHKB có
OA=OB VÀ OM//AH//BK
Nên MH=MK (1)
OM vuông góc với dây CD nên
 MC=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK
4/ Củng cố: Từng phần thông qua các bài tập
5/Hướng dẫn về nhà
*Bài vừa học:
HS: nắm lại cách giải các bài tập trên
*Bài sắp học: Xem bài vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
D/ Rúút kinh nghiệm: 
Ngày dạy: 
Ngày soạn:
 Tiết 22 LIEÂN HEÄ GIÖÕA DAÂY VAØ KHOAÛNGCAÙCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
 AMục tiêu:
1/Kiến thức:
-Nhận biết: Dây và khoảng cách từ tâm đến dây
-Thông hiểu: Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
-Vận dụng: Được các định lí vào bài tập
2/Kỹ năng:So sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ com pa
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Nêu vấn đề
C.Tổ chức các hoạt động
1/ Ô ĐTC:
2/ KTBC: Phát biểu 2 định lí liên hệ giữa đường kính và dây cung
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
GV: nêu bài toán.
HS:đọc đề bài toán
HS:suy nghĩ ít phút
GV:Gọi một học sinh chứng minh
HS: Một học sinh chứng minh
Hãy chứng minh phần chú ý
-Trường hợp một dây là đường kính, chẳng hạn là AB, thì H trùng O, tacó:OH=0 và HB2=R2=OK2+KD2
-Trường hợp cả hai dây AB và CD là đường kính thì H và K đều trùng với O, ta có OK=OH=0 và HB2=R2=KD2
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1
- HS: thực hiện
GV:Theokếtquảbàitoan 1 em nào chứng minh được: 
a. Nếu AB=CD thì OH=OK.
b. Nếu OH=OK thì AB=CD.
- GV gợi ý cho học sinh:
OH ? AB, OK? CD. theo định lí về đường kính vuông góc với dây thì ta suy ra được điều gì?
- Học sinh thực hiện
GV:Qua bài toán nay ta rút ra điều gì?
HS:Trong một đường tròn: Hai đường tròn bằng nhau thì cch đều tâm và ngược lại.
GV: Đó chính là nội dung dịnh lí 1.
- HS: nhắc lại đlí 1.
GV: Cho AB,CD là hai dây của đường trịn (O), OH vuơng AB, OK CD. Theo định lí 1.
Nếu AB>CD thí OH?CK
HS: Nếu AB > CDthìOH < OK
GV:Nếu OH<OK thì AB?CD
-HS: Nếu OHCD.
 GV yu cầu học sinh phat biểu thành định lí.
GV: Từ những kết quả trên GV đưa ra định lí 2.
 Cho học sinh thực hiện ?3
- Gio vin vẽ hình v tóm tắt đề bài trên bảng.
Biết OD>OE;OE=OF.
So sánh các độ dài:
 a./BC v AC;
 b. AB v AC.
- Cho học sinh trả lời miệng.
@ Học sinh tra lời
a. O là giao điểm của các đường trung trực của ABC O là tâm đường trịn ngoại tiếp ABC.
Cĩ OE=OF AC=BC (theo đlí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm).
b. Cĩ OD>OE v OE=OF nn OD>OF AB<AC (theo đlí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tm).
1. Bài toán(SGK)
GT: Cho (O;R),dây AB, CD
 OHAB, OKCD
KL : OH2+HB2= OK2+KD2
Giải:
Ap dụng địnhlí Pi-ta-go vào các tam giác vuông OHB và OKD, ta có:
OH2+HB2=OB2=R2 (1)
OK2+KD2=OD2=R2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OH2+HB2= OK2+KD2
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
Định lí 1
Trong một đường tròn:
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b)Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
Trong hai dây của đường tròn:
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
Định lí 2
a) OE=OF nên BC=AC (định lí 1b)
	 b) OD > OE, OE=OF nên OD < OF. 
Suy ra AB < AC (định lí 2b)
4/ Củng cố: Bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn về nhà 
*Bài vừa học:
- Học sinh nắm lại các định lí
- Làm bài tập 12, 13
Bài 12 : sử dụng định lí Pi- ta-go và tính chất hình chữ nhật để chứng minh
Bài 13 : Ap dụng định lí 1 và 2 của bài vừa học để chứng minh
*Bài sắp học LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • doctiet21-22.doc
Giáo án liên quan