Giáo án Toán 4 - Tính chất kết hợp của phép nhân

Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ

-Chữa bài nhận xét cho điểm HS

-Giới thiệu bài

a)So sánh giá trị biểu thức

-GV viết lên bảng biểu thức

( 2x3 ) x 4 và 2x ( 3 x 4 )

-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức rối so sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau

-GV làm tương tự các cặp biểu thức khác

b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân

-Treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học

-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) để điền vào bảng

-Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b)x c với a x( b x c) khi a = 3 b = 4

c = 5?

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 4 - Tính chất kết hợp của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
 I.MỤC TIÊU
 1-Kiến thức:-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
 2-Kĩ năng : - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong
 thực hành tính .
 3-Thái độ: : GD học sinh yêu thích học tốn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Bảng phụ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
TG
 ND
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
HĐ1:Kiểm tra : 5’
HĐ2:Bài mới
1. tính chất kết hợp của phép nhân
18’
2.Luyện tập thực hành
 15’
HĐ3: Củng cố dặn dò
 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
a)So sánh giá trị biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức
( 2x3 ) x 4 và 2x ( 3 x 4 )
-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức rối so sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau
-GV làm tương tự các cặp biểu thức khác
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-Treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) để điền vào bảng
-Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b)x c với a x( b x c) khi a = 3 b = 4 
c = 5?
-Tương tự với các thừa số khác
-vậy giá trị của biểu thức ( a x b ) x c với a x ( b x c )Luôn như thế nào với nhau
-Ta có thể viết
(a x b ) x c = a x ( b x c)
-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu
*( a x b)được gọi là 1 tích 2 thừa số biểu thức (a x b)x c có dạng 
là 1 tích 2 thừa số nhân với thừa số thứ 3 thừa số thứ 3 ở đây là c
-Yêu cầu HS nêu lại KL 
Bài 1
-Gv viết lên bảng biểu thức
 2 x 5 x 4
-Có Những cách nào để tính giá trị của biểu thức?
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
-Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm tiếp các phần còn lại của bài
- Chữa bài cho các em
Bài 2
-H:BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức
 13 x 5 x 2
-Hãy tính giá trị biểu thức trên theo 2 cách
H:Theo em trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn vì sao?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-Gv chữa bài và cho điểm HS
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm
-2 HS lên bảng làm bài 1 trang 59
-nghe
-Hãy tính và so sánh
( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và
2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 vậy
( 2 x 3 ) x 4 = 2 x (3 x 4 )
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng 60
-Luôn bằng nhau
-HS đọc (a x b )x c = a x ( b x 
-HS nghe giảng
-HS đọc biểu thức
-Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích của 3 số
có 2 cách .....
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp
-Nêu
-đọc biểu thức
-2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện 1 cách
-HS nêu
-HS thực hiện bài tập theo nhóm 4
- Một số nhóm trình bày kết quả
- cả lớp nhận xét bài

File đính kèm:

  • docTinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan.doc